Tuần 1. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Chia sẻ bởi dương dương |
Ngày 10/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG
ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
( TIẾT II )
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vì sao người Việt Nam lại có thể giao tiếp được với nhau?
A. Vì mọi người đều là thành viên của xã hội Việt Nam
B. Vì mọi người đều muốn giao tiếp với nhau để trao đổi thông tin và chia sẻ tình cảm.
C. Vì mọi người đều giao tiếp với nhau bằng tiếng Việt
D. Vì mọi người đều sinh sống trên đất nước Việt Nam
2. Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng không bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Các âm thanh và quy tắc cấu tạo âm tạo nên tiếng.
B. Từ ngữ, câu được sử dụng sinh động, sáng tạo
C. Các từ, ngữ cố định và các phương thức chuyển nghĩa từ.
D. Các kiểu câu và cách cấu tạo, quy tắc sử dụng câu.
3. Lời nói cá nhân là gì?
A. Giọng nói khác nhau của từng người khi sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
B. Là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung
C. Các từ ngữ được lựa chọn và vận dụng một cách sáng tạo, độc đáo trong giao tiếp
D. Các kiểu câu được sử dụng linh hoạt, sáng tạo trong giao tiếp
1. “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
( Tố Hữu, Từ ấy)
2. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
(Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá)
3. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
Xác định nghĩa của từ mặt trời trong mỗi câu thơ?
1. “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
( Tố Hữu, Từ ấy)
mặt trời chỉ lí tưởng cách mạng.
2. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
(Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá)
Mặt trời trong thơ Huy Cận có nghĩa gốc
(mặt trời của tự nhiên), được nhà thơ nhân hóa.
3. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
( Nguyễn Khoa Điềm,
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
mặt trời thứ nhất dùng với nghĩa gốc,
mặt trời thứ hai chỉ đứa con:
là niềm hạnh phúc,
niềm tin, hi vọng của mẹ.
1. “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
( Tố Hữu, Từ ấy)
2. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
(Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá)
3. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
Mặt trời 2: ngôn ngữ chung.
Mặt trời 1+ 3 : lời nói cá nhân.
NGÔN NGỮ CHUNG LÀ CƠ SỞ
SẢN SINH LỜI NÓI CÁ NHÂN
LĨNH HỘI NỘI DUNG LỜI NÓI
LỜI NÓI CÁ NHÂN LÀ THỰC TẾ SINH ĐỘNG, HIỆN THỰC
HÓA YẾU TỐ CHUNG, VỪA SÁNG TẠO CHUYỂN ĐỒI
LÀM NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN
Từ nách là một từ phổ biến, quen thuộc với mọi người nói tiếng Việt với nghĩa “mặt dưới chỗ cánh tay nối với ngực” (Từ điển tiếng Việt – Hoàng Phê). Nhưng trong câu thơ dưới đây, Nguyễn Du (trong Truyện Kiều) đã có sự sáng tạo riêng khi dùng từ nách như thế nào?
Nách tường bông liễu bay sang láng giềng
- Nghĩa của từ nách trong câu thơ của Nguyễn Du: chỉ vị trí giao nhau giữa hai bức tường
=> Nghĩa chuyển dựa trên cơ sở giống nhau về vị trí trên cơ thể người và trên sự vật
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
( Hồ Xuân Hương, Tự tình bài II)
Nghĩa của từ xuân trong câu thơ của Hồ Xuân Hương : chỉ mùa xuân, sức sống và nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ.
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
- Trong câu thơ của Nguyễn Du: xuân có nghĩa là: vẻ đẹp của người con gái trẻ tuổi.
Nguyễn Khuyến
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân
( Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
xuân có nghĩa là: chỉ men
say nồng của rượu ngon,
sức sống dạt dào
và tình bạn thắm thiết.
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
( HồChí Minh)
từ xuân thứ nhất chỉ mùa xuân; từ xuân thứ hai chỉ sức sống mới, sự thịnh vượng ,giàu có.
a. Nhưng ngẫm nghĩ một chút, họ sẽ thấy những vật mọn mằn nhất chứa cả một sự thông tin sâu sắc (Báo Quân đội nhân dân)
Từ mọn mằn :
- Được cá nhân tạo ra khi dựa vào: Tiếng mọn với nghĩa nhỏ đến mức không đáng kể.
- Quy tắc cấu tạo:
+ Tạo từ láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu (âm m).
+ Tiếng gốc đặt trước, tiếng láy đặt sau.
+ Đổi vần thành ăn đối với tiếng láy
Từ mọn mằn có nghĩa là nhỏ nhặt, tầm thường ,không đáng kể.
b. Gái miệt vườn giỏi giắn, làm trăm công nghìn việc không biết mệt.
( Minh Tuyền)
giỏi giắn được tạo ra trên cơ sở tiếng giỏi
- Quy tắc cấu tạo:
+ Tạo từ láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu (âm gi).
+ Tiếng gốc đặt trước, tiếng láy đặt sau.
+ Đổi vần thành ăn đối với tiếng láy
Giỏi giắn nghĩa là rất giỏi ( có sắc thái thiện cảm, được mến mộ)
c. Tôi được xem băng ghi hình mọi chi tiết của cuộc mổ ... bằng ca – m ê – ra chuyên dụng của chính máy nội soi
( Quang Đẩu)
Từ nội soi :
- Được tạo ra từ hai tiếng có sẵn ( nội, soi)
- Theo nguyên tắc động từ chính đi sau, phụ từ bổ sung ý nghĩa được đặt trước.
Câu 1: Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng không được thể hiện ở phương diện nào dưới đây?
A. Những quy tắc nhất định trong việc kết hợp âm và thanh.
B. Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.
C. Việc tạo ra các từ mới dựa trên những chất liệu có sẵn và các phương thức chung.
D. Các phương thức chuyển nghĩa từ.
Câu 2: Dấu ấn của cá nhân không được thể hiện ở phương diện nào dưới đây?
A. Việc chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong cách kết hợp từ ngữ.
B. Việc tạo ra những quy tắc chung của ngôn ngữ.
C. Việc tạo ra các từ mới.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 3: Điền lần lượt những cụm từ còn thiếu vào nhận định sau.
Thông qua..., những “hạt ngọc ngôn ngữ mới nhất” ra đời, góp phần làm phong phú thêm..., thúc đẩy.... phát triển.
A. lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ ngôn ngữ chung.
B. lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung.
C. ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân.
D. lời nói cá nhân/ ngôn ngư chung/ lời nói cá nhân
Câu 4: Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ ?
A. Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học.
B. Tôi muốn tắt nắng đi.
C. Công ti đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy.
D. Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió.
Câu 5: Đọc hai câu thơ sau và cho biết ý nào không phải là sự sáng tạo trong lời nói cá nhân của nhà thơ
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đã mấy hòn
( Hồ Xuân Hương, Tự tình II)
A. Sáng tạo ra từ mới
B. Thay đổi cách kết hợp từ
C. Thay đổi trật tự sắp xếp trong các cụm danh từ
D. Thay đổi trật tự sắp xếp giữa chủ ngữ và vị ngữ
NGÔN NGỮ CHUNG
LỜI NÓI CÁ NHÂN
TÀI SẢN CỦA XÃ HỘI
SẢN PHẨM CỦA CÁ NHÂN
Yếu tố chung:
các âm và thanh
Các tiếng
Các từ
Quy tắc cấu
tạo các kiểu
câu
Phương thức
chuyển nghĩa từ
Giọng
nói
cá
nhân
Vốn
từ
ngữ
cá
nhân
Vận
dụng
linh
hoạt
sáng
tạo
Là cơ sở sản sinh và
lĩnh hội lời nói cá nhân
Là thực tế sinh động, hiện hóa những
Yếu tố chung, quy tắc chung …
và tạo ra nhữngcái mới trong ngôn ngữ
Sự
chuyển
đổi
sáng
tạo
Tạo
ra
các
từ
mới
ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
( TIẾT II )
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vì sao người Việt Nam lại có thể giao tiếp được với nhau?
A. Vì mọi người đều là thành viên của xã hội Việt Nam
B. Vì mọi người đều muốn giao tiếp với nhau để trao đổi thông tin và chia sẻ tình cảm.
C. Vì mọi người đều giao tiếp với nhau bằng tiếng Việt
D. Vì mọi người đều sinh sống trên đất nước Việt Nam
2. Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng không bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Các âm thanh và quy tắc cấu tạo âm tạo nên tiếng.
B. Từ ngữ, câu được sử dụng sinh động, sáng tạo
C. Các từ, ngữ cố định và các phương thức chuyển nghĩa từ.
D. Các kiểu câu và cách cấu tạo, quy tắc sử dụng câu.
3. Lời nói cá nhân là gì?
A. Giọng nói khác nhau của từng người khi sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
B. Là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung
C. Các từ ngữ được lựa chọn và vận dụng một cách sáng tạo, độc đáo trong giao tiếp
D. Các kiểu câu được sử dụng linh hoạt, sáng tạo trong giao tiếp
1. “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
( Tố Hữu, Từ ấy)
2. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
(Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá)
3. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
Xác định nghĩa của từ mặt trời trong mỗi câu thơ?
1. “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
( Tố Hữu, Từ ấy)
mặt trời chỉ lí tưởng cách mạng.
2. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
(Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá)
Mặt trời trong thơ Huy Cận có nghĩa gốc
(mặt trời của tự nhiên), được nhà thơ nhân hóa.
3. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
( Nguyễn Khoa Điềm,
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
mặt trời thứ nhất dùng với nghĩa gốc,
mặt trời thứ hai chỉ đứa con:
là niềm hạnh phúc,
niềm tin, hi vọng của mẹ.
1. “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
( Tố Hữu, Từ ấy)
2. Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
(Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá)
3. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
Mặt trời 2: ngôn ngữ chung.
Mặt trời 1+ 3 : lời nói cá nhân.
NGÔN NGỮ CHUNG LÀ CƠ SỞ
SẢN SINH LỜI NÓI CÁ NHÂN
LĨNH HỘI NỘI DUNG LỜI NÓI
LỜI NÓI CÁ NHÂN LÀ THỰC TẾ SINH ĐỘNG, HIỆN THỰC
HÓA YẾU TỐ CHUNG, VỪA SÁNG TẠO CHUYỂN ĐỒI
LÀM NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN
Từ nách là một từ phổ biến, quen thuộc với mọi người nói tiếng Việt với nghĩa “mặt dưới chỗ cánh tay nối với ngực” (Từ điển tiếng Việt – Hoàng Phê). Nhưng trong câu thơ dưới đây, Nguyễn Du (trong Truyện Kiều) đã có sự sáng tạo riêng khi dùng từ nách như thế nào?
Nách tường bông liễu bay sang láng giềng
- Nghĩa của từ nách trong câu thơ của Nguyễn Du: chỉ vị trí giao nhau giữa hai bức tường
=> Nghĩa chuyển dựa trên cơ sở giống nhau về vị trí trên cơ thể người và trên sự vật
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
( Hồ Xuân Hương, Tự tình bài II)
Nghĩa của từ xuân trong câu thơ của Hồ Xuân Hương : chỉ mùa xuân, sức sống và nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ.
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
- Trong câu thơ của Nguyễn Du: xuân có nghĩa là: vẻ đẹp của người con gái trẻ tuổi.
Nguyễn Khuyến
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân
( Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
xuân có nghĩa là: chỉ men
say nồng của rượu ngon,
sức sống dạt dào
và tình bạn thắm thiết.
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
( HồChí Minh)
từ xuân thứ nhất chỉ mùa xuân; từ xuân thứ hai chỉ sức sống mới, sự thịnh vượng ,giàu có.
a. Nhưng ngẫm nghĩ một chút, họ sẽ thấy những vật mọn mằn nhất chứa cả một sự thông tin sâu sắc (Báo Quân đội nhân dân)
Từ mọn mằn :
- Được cá nhân tạo ra khi dựa vào: Tiếng mọn với nghĩa nhỏ đến mức không đáng kể.
- Quy tắc cấu tạo:
+ Tạo từ láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu (âm m).
+ Tiếng gốc đặt trước, tiếng láy đặt sau.
+ Đổi vần thành ăn đối với tiếng láy
Từ mọn mằn có nghĩa là nhỏ nhặt, tầm thường ,không đáng kể.
b. Gái miệt vườn giỏi giắn, làm trăm công nghìn việc không biết mệt.
( Minh Tuyền)
giỏi giắn được tạo ra trên cơ sở tiếng giỏi
- Quy tắc cấu tạo:
+ Tạo từ láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu (âm gi).
+ Tiếng gốc đặt trước, tiếng láy đặt sau.
+ Đổi vần thành ăn đối với tiếng láy
Giỏi giắn nghĩa là rất giỏi ( có sắc thái thiện cảm, được mến mộ)
c. Tôi được xem băng ghi hình mọi chi tiết của cuộc mổ ... bằng ca – m ê – ra chuyên dụng của chính máy nội soi
( Quang Đẩu)
Từ nội soi :
- Được tạo ra từ hai tiếng có sẵn ( nội, soi)
- Theo nguyên tắc động từ chính đi sau, phụ từ bổ sung ý nghĩa được đặt trước.
Câu 1: Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng không được thể hiện ở phương diện nào dưới đây?
A. Những quy tắc nhất định trong việc kết hợp âm và thanh.
B. Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.
C. Việc tạo ra các từ mới dựa trên những chất liệu có sẵn và các phương thức chung.
D. Các phương thức chuyển nghĩa từ.
Câu 2: Dấu ấn của cá nhân không được thể hiện ở phương diện nào dưới đây?
A. Việc chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong cách kết hợp từ ngữ.
B. Việc tạo ra những quy tắc chung của ngôn ngữ.
C. Việc tạo ra các từ mới.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 3: Điền lần lượt những cụm từ còn thiếu vào nhận định sau.
Thông qua..., những “hạt ngọc ngôn ngữ mới nhất” ra đời, góp phần làm phong phú thêm..., thúc đẩy.... phát triển.
A. lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ ngôn ngữ chung.
B. lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung.
C. ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân.
D. lời nói cá nhân/ ngôn ngư chung/ lời nói cá nhân
Câu 4: Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ ?
A. Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học.
B. Tôi muốn tắt nắng đi.
C. Công ti đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy.
D. Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió.
Câu 5: Đọc hai câu thơ sau và cho biết ý nào không phải là sự sáng tạo trong lời nói cá nhân của nhà thơ
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đã mấy hòn
( Hồ Xuân Hương, Tự tình II)
A. Sáng tạo ra từ mới
B. Thay đổi cách kết hợp từ
C. Thay đổi trật tự sắp xếp trong các cụm danh từ
D. Thay đổi trật tự sắp xếp giữa chủ ngữ và vị ngữ
NGÔN NGỮ CHUNG
LỜI NÓI CÁ NHÂN
TÀI SẢN CỦA XÃ HỘI
SẢN PHẨM CỦA CÁ NHÂN
Yếu tố chung:
các âm và thanh
Các tiếng
Các từ
Quy tắc cấu
tạo các kiểu
câu
Phương thức
chuyển nghĩa từ
Giọng
nói
cá
nhân
Vốn
từ
ngữ
cá
nhân
Vận
dụng
linh
hoạt
sáng
tạo
Là cơ sở sản sinh và
lĩnh hội lời nói cá nhân
Là thực tế sinh động, hiện hóa những
Yếu tố chung, quy tắc chung …
và tạo ra nhữngcái mới trong ngôn ngữ
Sự
chuyển
đổi
sáng
tạo
Tạo
ra
các
từ
mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: dương dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)