Tuần 1. Tổng quan văn học Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền |
Ngày 26/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Tổng quan văn học Việt Nam thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp:………………………….. Đề số: 1
Họ và tên học sinh:…………………………. … Ngày kiểm tra:……………
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
1. Dòng nào sau đây không nói đúng về đặc điểm của truyền thuyết?
A. Hình tượng nghệ thuật đậm màu sắc thần kì.
B. Phản ánh lịch sử.
C. Phản ánh nhận thức của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người.
D. Nói lên “tâm tình thiết tha” của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
2. Truyện cười dân gian là sản phẩm của
A. Tình cảm B. Ý chí
C. Nghị lực D. Tư duy
3. Truyện Tấm Cám phản ánh ước mơ chủ yếu nào của nhân dân ta:
A. Về cuộc sống ấm no, hạnh phúc B. Về sự hóa thân của con người
C. Về sự giúp đỡ của Bụt D. Về ước mơ và lẽ công bằng trong xã hội
4. Câu nào dưới đây nói lên động cơ chiến đấu của Ra-ma?
A. Hỡi phu nhân cao quý! Ta đưa nàng tới đây sau khi đã đánh bại kẻ thù.
B. Ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta, để xóa bỏ vết ô nhục, để bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lừng lẫy tiếng tăm của ta.
C. Nay ta phải nghi ngờ tư cách của nàng, vì nàng đã lưu lại lâu trong nhà một kẻ xa lạ.
D. Cả A, B và C.
5. Thế nào là miêu tả trong văn tự sự?
A. Thể hiện tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của người nói, người nghe trước cuộc sống.
B. Dùng ngôn ngữ tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người một cách sinh động.
C. Diễn đạt lại những sự vật, hiện tượng trong cuộc sống một cách liên tiếp.
D. Trình bày cách phân tích, bình giá của người viết đối với sự vật, hiện tượng được nói đến.
6. Nhân vật trữ tình trong các bài ca dao thường là:
A. Lính thuê B. Thầy đồ C. Phụ nữ D. Nhà nho
7. Bản chất mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám là gì?
A. Mâu thuẫn dì ghẻ - con chồng. B. Mâu thuẫn giữa chị và em.
C. Mâu thuẫn giữa thiện và ác D. Cả A và C đúng.
8. Biện pháp tu từ trong câu: “Chồng ta áo rách ta thương/ Chồng người áo gấm xông hương mặc người” là:
A. Hoán dụ B. So sánh
C. Nhân hóa D. Ẩn dụ
II/ TỰ LUẬN (6 điểm)
1. Hãy tìm từ một đến hai bài ca dao có mở đầu: “Thân em”? (2 điểm)
................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Viết cảm nhận của em về câu ca dao sau? (4 điểm)
Cài cò lăn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non
................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp:………………………….. Đề số: 2
Họ và tên học sinh:…………………………. … Ngày kiểm tra:……………
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
1. Câu nào dưới đây nói lên động cơ chiến đấu của Ra-ma?
A. Hỡi phu nhân cao quý! Ta đưa nàng tới đây sau khi đã đánh bại kẻ thù.
B. Ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta, để xóa bỏ vết ô nhục, để bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lừng lẫy tiếng tăm của ta.
C. Nay ta phải nghi ngờ tư cách của nàng, vì nàng đã lưu lại lâu trong nhà một kẻ xa lạ.
D. Cả A, B và C.
2. Nhân vật trữ tình trong các bài ca dao thường là:
A. Lính thuê B. Thầy đồ C. Phụ nữ D. Nhà nho
3. Truyện Tấm Cám phản ánh ước mơ chủ yếu nào của nhân dân ta:
A. Về cuộc sống ấm no, hạnh phúc B. Về sự hóa thân của con người
C. Về sự giúp đỡ của Bụt D. Về ước mơ và lẽ công bằng trong xã hội
4. Truyện cười dân gian là sản phẩm của
A. Tình cảm B. Ý chí
Lớp:………………………….. Đề số: 1
Họ và tên học sinh:…………………………. … Ngày kiểm tra:……………
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
1. Dòng nào sau đây không nói đúng về đặc điểm của truyền thuyết?
A. Hình tượng nghệ thuật đậm màu sắc thần kì.
B. Phản ánh lịch sử.
C. Phản ánh nhận thức của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người.
D. Nói lên “tâm tình thiết tha” của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
2. Truyện cười dân gian là sản phẩm của
A. Tình cảm B. Ý chí
C. Nghị lực D. Tư duy
3. Truyện Tấm Cám phản ánh ước mơ chủ yếu nào của nhân dân ta:
A. Về cuộc sống ấm no, hạnh phúc B. Về sự hóa thân của con người
C. Về sự giúp đỡ của Bụt D. Về ước mơ và lẽ công bằng trong xã hội
4. Câu nào dưới đây nói lên động cơ chiến đấu của Ra-ma?
A. Hỡi phu nhân cao quý! Ta đưa nàng tới đây sau khi đã đánh bại kẻ thù.
B. Ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta, để xóa bỏ vết ô nhục, để bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lừng lẫy tiếng tăm của ta.
C. Nay ta phải nghi ngờ tư cách của nàng, vì nàng đã lưu lại lâu trong nhà một kẻ xa lạ.
D. Cả A, B và C.
5. Thế nào là miêu tả trong văn tự sự?
A. Thể hiện tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của người nói, người nghe trước cuộc sống.
B. Dùng ngôn ngữ tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người một cách sinh động.
C. Diễn đạt lại những sự vật, hiện tượng trong cuộc sống một cách liên tiếp.
D. Trình bày cách phân tích, bình giá của người viết đối với sự vật, hiện tượng được nói đến.
6. Nhân vật trữ tình trong các bài ca dao thường là:
A. Lính thuê B. Thầy đồ C. Phụ nữ D. Nhà nho
7. Bản chất mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám là gì?
A. Mâu thuẫn dì ghẻ - con chồng. B. Mâu thuẫn giữa chị và em.
C. Mâu thuẫn giữa thiện và ác D. Cả A và C đúng.
8. Biện pháp tu từ trong câu: “Chồng ta áo rách ta thương/ Chồng người áo gấm xông hương mặc người” là:
A. Hoán dụ B. So sánh
C. Nhân hóa D. Ẩn dụ
II/ TỰ LUẬN (6 điểm)
1. Hãy tìm từ một đến hai bài ca dao có mở đầu: “Thân em”? (2 điểm)
................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Viết cảm nhận của em về câu ca dao sau? (4 điểm)
Cài cò lăn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non
................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp:………………………….. Đề số: 2
Họ và tên học sinh:…………………………. … Ngày kiểm tra:……………
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
1. Câu nào dưới đây nói lên động cơ chiến đấu của Ra-ma?
A. Hỡi phu nhân cao quý! Ta đưa nàng tới đây sau khi đã đánh bại kẻ thù.
B. Ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta, để xóa bỏ vết ô nhục, để bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lừng lẫy tiếng tăm của ta.
C. Nay ta phải nghi ngờ tư cách của nàng, vì nàng đã lưu lại lâu trong nhà một kẻ xa lạ.
D. Cả A, B và C.
2. Nhân vật trữ tình trong các bài ca dao thường là:
A. Lính thuê B. Thầy đồ C. Phụ nữ D. Nhà nho
3. Truyện Tấm Cám phản ánh ước mơ chủ yếu nào của nhân dân ta:
A. Về cuộc sống ấm no, hạnh phúc B. Về sự hóa thân của con người
C. Về sự giúp đỡ của Bụt D. Về ước mơ và lẽ công bằng trong xã hội
4. Truyện cười dân gian là sản phẩm của
A. Tình cảm B. Ý chí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)