Tuần 1. Thư gửi các học sinh
Chia sẻ bởi Bùi Hoài Thu |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Thư gửi các học sinh thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Tập đọc
Thư gửi các học sinh( trích)
Luyện đọc
tưởng tượng
tựu trường
chuyển biến
sung sướng
siêng năng
nô lệ
hoàn cầu
TỪ NGỮ
+ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa:
+ Bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường
+ 80 năm giời nô lệ:
+ Cơ đồ:
+ Hoàn cầu:
+ Kiến thiết:
+ Các cường quốc năm châu:
+ Giời: trời;
+ Giở: trở;
+ Nô lệ: chịu sự cai trị của thực dân Pháp;
…
Đọc thầm đoạn 1, thảo luận nhóm đôi hỏi và trả lời câu hỏi số 1 trong SGK:
? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. Và từ giờ phút này các em bắt đầu được nhận 1 nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
Em hiểu như thế nào là 1 nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam?
Là 1 nền giáo dục tự do, tự chủ của nước Việt Nam độc lập nhằm đào tạo công dân và nhân tài để phục vụ cho đất nước và dân tộc Việt Nam.
?Trong thư Bác đã tưởng tượng thấy cảnh các bạn học sinh trong ngày khai trường lần đầu tiên khi nước nhà độc lập như thế nào?
Bác đã tưởng tượng thấy cảnh các bạn học sinh nhộn nhịp tưng bừng trong ngày tựu trường. Các bạn học sinh ai ai cũng vui vẻ, sung sướng vì đc hưởng 1 nền giáo dục mới.
? Em hiểu như thế nào về câu nói của Bác: “ Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao?”
Bác muốn căn dặn chúng ta phải biết “ uống nước nhớ nguồn”, biết ơn, ghi nhớ công lao chiến đấu, hi sinh của biết bao thế hệ đồng bào ta để có được như ngày hôm nay.
Đoạn 1, đã giúp ta như được sống lại trong cái không khí nhộn nhịp tưng bừng, vui vẻ và hạnh phúc của buổi tựu trường đầu tiên ở nước VNDCCH. Một buổi tựu trường không có tiếng bom đạn, một buổi tựu trường độc lập với 1 nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Và để có được những điều đó thì chúng ta cần phải biết ơn, biết trân trọng những công lao, hi sinh của các thế hệ cách mạng đã mang lại cho ta nền độc lập tươi sáng này.
? Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
Trách nhiệm của chúng ta chính là xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, làm cho nước nhà ngày càng giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh để vươn tầm ra Thế giới.
PHIẾU THẢO LUẬN
Đoạn 2 nói về vai trò và trách nhiệm cao cả của người học sinh trong công cuộc xây dựng nước nhà.
c/ Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
Giọng đọc của đoạn 1: giọng nhẹ nhàng, thân ái, vui mừng, xúc động, thể hiện được tình cảm yêu quý của Bác; cần nhấn giọng ở các từ ngữ: ngày khai trường đầu tiên, tưởng tượng, nhộn nhịp, tưng bừng, sung sướng hơn nữa, hoàn toàn VN, hi sinh, biết bao đồng bào, nghĩ sao và đọc lên giọng ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
Giọng đọc của đoạn 2: xúc động, thể hiện tình cảm yêu quý, niềm tin tưởng và hi vọng của Bác vào học sinh- những chủ nhân tương lai của nước nhà. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: xây dựng, kiến thiết, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, sánh vai,…
Học thuộc lòng đoạn văn từ
“Sau 80 năm … công học tập của các em.”
III/ Củng cố, dặn dò
Qua lời dạy của Bác, em đã thực hiện được những điều gì?
Học thuộc lòng đoạn văn và chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Thư gửi các học sinh( trích)
Luyện đọc
tưởng tượng
tựu trường
chuyển biến
sung sướng
siêng năng
nô lệ
hoàn cầu
TỪ NGỮ
+ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa:
+ Bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường
+ 80 năm giời nô lệ:
+ Cơ đồ:
+ Hoàn cầu:
+ Kiến thiết:
+ Các cường quốc năm châu:
+ Giời: trời;
+ Giở: trở;
+ Nô lệ: chịu sự cai trị của thực dân Pháp;
…
Đọc thầm đoạn 1, thảo luận nhóm đôi hỏi và trả lời câu hỏi số 1 trong SGK:
? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. Và từ giờ phút này các em bắt đầu được nhận 1 nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
Em hiểu như thế nào là 1 nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam?
Là 1 nền giáo dục tự do, tự chủ của nước Việt Nam độc lập nhằm đào tạo công dân và nhân tài để phục vụ cho đất nước và dân tộc Việt Nam.
?Trong thư Bác đã tưởng tượng thấy cảnh các bạn học sinh trong ngày khai trường lần đầu tiên khi nước nhà độc lập như thế nào?
Bác đã tưởng tượng thấy cảnh các bạn học sinh nhộn nhịp tưng bừng trong ngày tựu trường. Các bạn học sinh ai ai cũng vui vẻ, sung sướng vì đc hưởng 1 nền giáo dục mới.
? Em hiểu như thế nào về câu nói của Bác: “ Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao?”
Bác muốn căn dặn chúng ta phải biết “ uống nước nhớ nguồn”, biết ơn, ghi nhớ công lao chiến đấu, hi sinh của biết bao thế hệ đồng bào ta để có được như ngày hôm nay.
Đoạn 1, đã giúp ta như được sống lại trong cái không khí nhộn nhịp tưng bừng, vui vẻ và hạnh phúc của buổi tựu trường đầu tiên ở nước VNDCCH. Một buổi tựu trường không có tiếng bom đạn, một buổi tựu trường độc lập với 1 nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Và để có được những điều đó thì chúng ta cần phải biết ơn, biết trân trọng những công lao, hi sinh của các thế hệ cách mạng đã mang lại cho ta nền độc lập tươi sáng này.
? Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
Trách nhiệm của chúng ta chính là xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, làm cho nước nhà ngày càng giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh để vươn tầm ra Thế giới.
PHIẾU THẢO LUẬN
Đoạn 2 nói về vai trò và trách nhiệm cao cả của người học sinh trong công cuộc xây dựng nước nhà.
c/ Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
Giọng đọc của đoạn 1: giọng nhẹ nhàng, thân ái, vui mừng, xúc động, thể hiện được tình cảm yêu quý của Bác; cần nhấn giọng ở các từ ngữ: ngày khai trường đầu tiên, tưởng tượng, nhộn nhịp, tưng bừng, sung sướng hơn nữa, hoàn toàn VN, hi sinh, biết bao đồng bào, nghĩ sao và đọc lên giọng ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
Giọng đọc của đoạn 2: xúc động, thể hiện tình cảm yêu quý, niềm tin tưởng và hi vọng của Bác vào học sinh- những chủ nhân tương lai của nước nhà. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: xây dựng, kiến thiết, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, sánh vai,…
Học thuộc lòng đoạn văn từ
“Sau 80 năm … công học tập của các em.”
III/ Củng cố, dặn dò
Qua lời dạy của Bác, em đã thực hiện được những điều gì?
Học thuộc lòng đoạn văn và chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hoài Thu
Dung lượng: 885,44KB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)