Tuần 1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Chia sẻ bởi Tạ Văn Hoài Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TRÒ CHƠI
KHỞI ĐỘNG
Đây là phương thức biểu đạt được dùng để bàn bạc, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Ngh? lu?n
“Luân thường ... là những đức tính hợp với khuôn phép, đạo đức ở đời”. Trong dấu ... là từ nào?
Đạo lí
Hành động làm cho người khác thấy đúng, thấy hợp lý mà tin theo, làm theo.
Thuyết phục
Đây là một dạng thơ ca dân gian, thường được viết theo thể lục bát.
Ca dao
Hình ... là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác phẳng.
Đa diện
NGHỊ LUẬN
ĐẠO LÍ
THUYẾT PHỤC CA DAO
ĐA DIỆN
Tiết : 03
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
GVBM: Tạ Văn Hoài Thanh
NỘI DUNG BÀI HỌC
***
Nội dung của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tưởng, đạo lí.
Luyện tập
Bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí :
+ Sử dụng các thao tác lập luận phù hợp
+ Thuyết phục người đọc
+ Nhận thức đúng đắn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là gì?
I. Nội dung của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
+ Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp
+ “Sống đẹp”?
+ Lí tưởng sống tốt đẹp
+ Vai trò, trách nhiệm
+ Đời sống tinh thần
+ Phê phán lối sống tiêu cực
+ Kết hợp các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận...
+ Thực tế cuộc sống, sách vở...
Đa dạng, phong phú nhưng phải có tính thuyết phục.
Nội dung của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là gì?
Làm sáng tỏ (đúng/ sai, lợi/ hại, tích cực/ tiêu cực...) một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Khẳng định tư tưởng khách quan của người viết.
Bằng các thao tác lập luận phù hợp.
Dẫn chứng thuyết phục.
II. Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi
+ Đề gồm có hai phần: yêu cầu nghị luận và nội dung nghị luận.
+ Diễn dịch
+ Kết hợp các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận...
+ Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, có sử dụng một vài yếu tố tu từ và biểu cảm nhưng khá phù hợp.
Từ kết quả thảo luận trên, hãy phát biểu nhận thức của bản thân về cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
- Bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí thường có một số nội dung sau:
Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.
Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí.
- Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp và có chừng mực.
III. Luyện tập
* Luyện tập kĩ năng tìm ý và lập dàn ý
Đề: Suy nghĩ của anh/ chị về câu nói: “Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ của mình đủ lớn”.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Đối với các đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, để bài văn có sức thuyết phục ngoài nội dung lí lẽ, người viết cần phải triển khai những nội dung nào?
A. Chứng minh tư tưởng, đạo lí đó là đúng.
B. Liên hê thực tế đời sống hoặc bản thân.
C. Xem xét vấn đề cần bàn luận từ nhiều góc độ tích cực.
D. Tất cả các nội dung trên.
2. Dòng nào nêu không đúng đặc điểm của đề văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
A. Nội dung bàn về một tư tưởng, quan điểm về cuộc sống, cách sống,...
B. Thường xuất phát từ một danh ngôn, một câu tục ngữ, ca dao...
C. Câu lệnh của đề thường yêu cầu thao tác giải thích
D. Phạm vi dẫn chứng chủ yếu lấy từ hiện thực đời sống.
3. Sau đây là các bước tiến hành nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
a. Nêu các luận cứ và phân tích các luận cứ để khẳng định nhận định, đánh giá của mình.
b. Phát biểu nhận định, đánh giá của mình về tư tưởng và đạo lí đó.
c. Tìm hiểu sâu về tư tưởng, đạo lí được đem ra bàn bạc.
d. Phân tích, giải thích theo từng ý, từng vế của vấn đề được nêu.
Dòng nào sắp xếp đúng thứ tự các bước tiến hành bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
a – b – c – d B. b – c – d – a
C. c – d – b – a
D. c – d – a – b
4. Cho đề văn sau:
“Có ba điều trong đời không được đánh mất: sự thanh thản, niềm hi vọng và lòng trung thực”. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về những điều đó?
Vấn đề trọng tâm cần làm sáng tỏ ở đây là gì?
Ý nghĩa và tầm quan trọng của sự thanh thản.
Ý nghĩa và tầm quan trọng của niềm hi vọng.
Ý nghĩa và tầm quan trọng của đời sống tinh thần.
Ý nghĩa và tầm quan trọng của lòng trung thực.
Chỉnh sửa kết quả thực hành của nhóm (nếu cần thiết)
Từ dàn ý đó viết thành một bài văn ngắn và nộp lại vào buổi học sau (tiết 04, 05: Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh).
Dặn dò
KHỞI ĐỘNG
Đây là phương thức biểu đạt được dùng để bàn bạc, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Ngh? lu?n
“Luân thường ... là những đức tính hợp với khuôn phép, đạo đức ở đời”. Trong dấu ... là từ nào?
Đạo lí
Hành động làm cho người khác thấy đúng, thấy hợp lý mà tin theo, làm theo.
Thuyết phục
Đây là một dạng thơ ca dân gian, thường được viết theo thể lục bát.
Ca dao
Hình ... là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác phẳng.
Đa diện
NGHỊ LUẬN
ĐẠO LÍ
THUYẾT PHỤC CA DAO
ĐA DIỆN
Tiết : 03
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
GVBM: Tạ Văn Hoài Thanh
NỘI DUNG BÀI HỌC
***
Nội dung của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tưởng, đạo lí.
Luyện tập
Bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí :
+ Sử dụng các thao tác lập luận phù hợp
+ Thuyết phục người đọc
+ Nhận thức đúng đắn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là gì?
I. Nội dung của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
+ Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp
+ “Sống đẹp”?
+ Lí tưởng sống tốt đẹp
+ Vai trò, trách nhiệm
+ Đời sống tinh thần
+ Phê phán lối sống tiêu cực
+ Kết hợp các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận...
+ Thực tế cuộc sống, sách vở...
Đa dạng, phong phú nhưng phải có tính thuyết phục.
Nội dung của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là gì?
Làm sáng tỏ (đúng/ sai, lợi/ hại, tích cực/ tiêu cực...) một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Khẳng định tư tưởng khách quan của người viết.
Bằng các thao tác lập luận phù hợp.
Dẫn chứng thuyết phục.
II. Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi
+ Đề gồm có hai phần: yêu cầu nghị luận và nội dung nghị luận.
+ Diễn dịch
+ Kết hợp các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận...
+ Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, có sử dụng một vài yếu tố tu từ và biểu cảm nhưng khá phù hợp.
Từ kết quả thảo luận trên, hãy phát biểu nhận thức của bản thân về cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
- Bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí thường có một số nội dung sau:
Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.
Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí.
- Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp và có chừng mực.
III. Luyện tập
* Luyện tập kĩ năng tìm ý và lập dàn ý
Đề: Suy nghĩ của anh/ chị về câu nói: “Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ của mình đủ lớn”.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Đối với các đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, để bài văn có sức thuyết phục ngoài nội dung lí lẽ, người viết cần phải triển khai những nội dung nào?
A. Chứng minh tư tưởng, đạo lí đó là đúng.
B. Liên hê thực tế đời sống hoặc bản thân.
C. Xem xét vấn đề cần bàn luận từ nhiều góc độ tích cực.
D. Tất cả các nội dung trên.
2. Dòng nào nêu không đúng đặc điểm của đề văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
A. Nội dung bàn về một tư tưởng, quan điểm về cuộc sống, cách sống,...
B. Thường xuất phát từ một danh ngôn, một câu tục ngữ, ca dao...
C. Câu lệnh của đề thường yêu cầu thao tác giải thích
D. Phạm vi dẫn chứng chủ yếu lấy từ hiện thực đời sống.
3. Sau đây là các bước tiến hành nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:
a. Nêu các luận cứ và phân tích các luận cứ để khẳng định nhận định, đánh giá của mình.
b. Phát biểu nhận định, đánh giá của mình về tư tưởng và đạo lí đó.
c. Tìm hiểu sâu về tư tưởng, đạo lí được đem ra bàn bạc.
d. Phân tích, giải thích theo từng ý, từng vế của vấn đề được nêu.
Dòng nào sắp xếp đúng thứ tự các bước tiến hành bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
a – b – c – d B. b – c – d – a
C. c – d – b – a
D. c – d – a – b
4. Cho đề văn sau:
“Có ba điều trong đời không được đánh mất: sự thanh thản, niềm hi vọng và lòng trung thực”. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về những điều đó?
Vấn đề trọng tâm cần làm sáng tỏ ở đây là gì?
Ý nghĩa và tầm quan trọng của sự thanh thản.
Ý nghĩa và tầm quan trọng của niềm hi vọng.
Ý nghĩa và tầm quan trọng của đời sống tinh thần.
Ý nghĩa và tầm quan trọng của lòng trung thực.
Chỉnh sửa kết quả thực hành của nhóm (nếu cần thiết)
Từ dàn ý đó viết thành một bài văn ngắn và nộp lại vào buổi học sau (tiết 04, 05: Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh).
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Văn Hoài Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)