Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Dương Đức Triệu | Ngày 09/05/2019 | 157

Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

II. Những thành tựu của văn học qua các giai đoạn phát triển:
I. Những tiền đề thuận lợi cho sự phát triển của văn học 1945- 1975
1. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946- 1954)
a. Văn xuôi:
Trận phố Ràng (Trần Đăng)
Đôi mắt ( Nam Cao)
Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
Hãy nêu những hiểu biết của em về hoàn cảnh lịch sử của giai đoạn này ?
Nam Cao
Tô Hoài
Nội dung : miêu tả hình ảnh nhân dân trong cuộc kháng chiến, ngợi ca những tình cảm cao đẹp, cảm hứng bao trùm là tình yêu quê hương đất nước.

Em hãy trình bày nội dung của thơ ca thời kì này ?
b.Thơ ca :
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(H? Chí Minh)
Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm)
Tây Tiến ( Quang Dũng )
Việt Bắc (Tố Hữu)
Đất nước ( Nguyễn Đình Thi )
Tình đồng chí (Chính Hữu)
Hoàng Cầm
Quang Dũng
Tố Hữu
Nguyễn Đình Thi
"Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa"

(Trích "Đất nước" - Nguyễn Đình Thi)
2. Giai đoạn đầu xây dựng hoà bình, CNXH ( 1955- 1964)
a. Văn xuôi : mở rộng nhiều đề taì:
Viết về cuộc kháng hiến chống Pháp, văn học giai đoạn này có điểm gì khác so với giai đoạn trước?
Đất nước đứng lên ( Nguyên Ngọc )
Sống mãi với thủ đô ( Nguyễn Huy Tưởng)
?Cuộc kháng chiến chống Pháp
Vỡ bờ ( Nguyễn Đình Thi )
Cửa biển (Nguyên Hồng)
Vợ nhặt (Kim Lân)
?Hiện thực cuộc sống trước CM tháng Tám :
Kim Lân
?Cuộc sống mới ở miền Bắc XHCN
Sông Đà ( Nguyễn Tuân)
Mùa lạc ( Nguyễn Khải )
Nguyễn Tuân
Nguyễn Khải
b.Thơ ca :
?Cảm hứng đẹp về CNXH:
Trời mỗi ngày lại sáng (Huy Cận )
Ánh sáng và phù sa (Chế lan Viên )
Gió lộng ( Tố Hữu )
Sự phát triển của thơ ca thời kì này như thế nào ?
Huy Cận
Chế Lan Viên
Em hãy tìm một số dẫn chứng thơ để minh hoạ ?
Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau
(Trich "Bài ca mùa xuân 1961"-Tố Hữu )
Thơ ta ơi hãy cất cao tiếng hát
Ca ngợi trăm lần tổ quốc chúng ta
Mùa thu đó đã bắt đầu trái ngọt
Và bắt đầu nở rộ những vườn hoa
(Trích "Mùa thu mới"-Tố Hữu)
?Nỗi nhớ thương miền Nam
Quê hương (Giang Nam)
Nhớ con sông quê hương ( Tế Hanh )
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ
Ai bảo chăn trâu là khổ
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Những ngày trốn học
Đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt được
Chưa đánh roi nào đã khóc
Cô bé nhà bên
Nhìn tôi cười khúc khích
( Trích " Quê hương"- Giang Nam )
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng
(Trích " Nhớ con sông quê hương- Tế Hanh)
3. Giai đoạn chống Mĩ cứu nước ( 1965 -1975 )
a. Văn xuôi : Ca ngợi những anh hùng trong chiến đấu, trong xây dựng, tác phẩm giàu chất hiện thực và lý tưởng.
Tác phẩm tiêu biểu :
Tiểu thuyết :
Sống như Anh ( Trần Đình Vân )
Hòn Đất ( Anh Đức )
Dấu chân người lính ( Nguyễn Minh Châu)
Truyện ngắn :
Mảnh trăng cuối rừng ( Nguyễn Minh Châu)
Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành ).

b.Thơ ca :
Có một đội ngũ nhà thơ trưởng thành trong hiện thực chiến tranh : Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh .
Em hãy kể tên những tác giả trẻ� tiêu biểu cho thơ ca chống Mĩ cứu nước. Minh hoạ bằng những vần thơ đã học hoặc đọc thêm?
Xuân Quỳnh
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Nội dung : Thơ ca thể hiện chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Hình tượng đất nước và con người Việt Nam được miêu tả đậm nét và gợi cảm.
Ví dụ :
Ra trận ( Tố Hữu )
Mặt đường khát vọng ( Nguyễn Khoa Điềm)

Nguyễn Khoa Điềm
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó
(Trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm)
Nêu những nhận xét chung về sự phát triển của văn học 1945-1975 ?
Văn học Việt Nam phát triển từ 1945-1975 chịu sự tác động lớn của hoàn cảnh xã hội và đã đạt được một số thành tựu đáng trân trọng trong hoàn cảnh 30 năm chiến tranh.
Văn học 1945 - 1975 được chia thành mấy giai đoạn
a.2
b.3
c.4
d.5
Tác phẩm nào sau đây không thuộc giai đoạn chống Pháp ?

a . Tình đồng chí
b. Việt Bắc
c. Cảnh khuya
d. Mảnh trăng cuối rừng
Xếp tác phẩm sau vào từng giai đoạn phù hợp :

1.Đất nước (Nguyễn Đình Thi )
2. Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành )
3.Sông Đà ( Nguyễn Tuân )
a. Chống Pháp .
b. Xây dựng CNXH
c. Chống Mĩ
1a
2c
3b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Đức Triệu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)