Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Ngô Mạnh Hùng | Ngày 09/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Khái quát
văn học việt nam từ
cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
(Tiết 1)
I. Khái quát VHVN từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến 1975.
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.

Hoạt động nhóm
- Nhóm lớn 1: tìm hiểu chặng đường phát triển và những thành tựu từ năm 1945 đến 1954. Nhóm 1 chia thành 3 nhóm nhỏ.
+ Nhóm nhỏ 1: Nêu những thành tựu của truyện ngắn và kí, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
+ Nhóm nhỏ 2: Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
+ Nhóm nhỏ 3: Nêu những thành tựu của kịch và lí luận phê binh, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
Hoạt động nhóm
- Nhóm lớn 2: tìm hiểu chặng đường phát triển và những thành tựu từ năm 1955 đến 1964. Nhóm 2 chia thành 3 nhóm nhỏ.
+ Nhóm nhỏ 1: Nêu những thành tựu của văn xuôi, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
+ Nhóm nhỏ 2: Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
+ Nhóm nhỏ 3: Nêu những thành tựu của kịch, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
Hoạt động nhóm
- Nhãm lín 3: t×m hiÓu chÆng ®­êng ph¸t triÓn vµ nh÷ng thµnh tùu tõ n¨m 1965 ®Õn 1975. Nhãm 3 chia thµnh 3 nhãm nhá.
+ Nhãm nhá 1: Nªu nh÷ng thµnh tùu cña truyÖn ng¾n vµ kÝ, kÓ tªn c¸c t¸c phÈm tiªu biÓu?
+ Nhãm nhá 2: Nªu nh÷ng thµnh tùu cña th¬ ca, kÓ tªn c¸c t¸c phÈm tiªu biÓu?
+ Nhãm nhá 3: Nªu nh÷ng thµnh tùu cña kÞch, kÓ tªn c¸c t¸c phÈm tiªu biÓu?
a. Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954.
- Một số tác phẩm trong những năm 1945-1946 đã phản ánh được không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nước vừa giành được độc lập.
- Từ cuối năm 1846, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
*Truyện ngắn và kí : là thể loại mở đầu cho văn xuôi giai đoạn này
* Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc: tình yêu quê hương, lòng căm thù giặc, ca ngợi cuộc kháng chiến, con người kháng chiến là những cảm hứng chính.

* Kịch: lấy cảm hứng từ cuộc cách mạng.

* Lí luận phê bình: có một số và sự kiện có ý nghĩa quan trọng

b. Chặng đường từ 1955 đến 1964.
Văn xuôi: mở rộng đề tài bao quát khá nhiều vấn đề, phạm vi của đời sống: đề tài kháng chiến chống Pháp

* Thơ ca : phát triển mạnh mẽ

*Kịch : phát triển mạnh






c. Chặng đường từ 1965 đến 1975.
- Chủ đề bao chùm là đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

*Truyện và kí: phát triển mạnh mẽ cả ở miền Bắc và miền Nam

* Thơ ca: đạt được những thành tựu xuất sắc: là một bước tiến mới cho thơ ca Việt Nam hiện đại.

* Kịch: có những thành tựu đáng ghi nhận




3. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ năm 1945 đến năm 1975.
- Văn học Việt Nam chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của dân tộc. Đây là một đặc điểm nói lên bản chất của văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975.
- Nền văn học hướng về đại chúng.
- Nền văn học chủ yếu theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
II. Vài nét khái quát VHVN từ 1975 đến hết thế kỷ XX.
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa.
- Chiến thắng mùa xuân năm 1975 mở ra cho dân tộc ta một thời kỳ mới - thời kỳ độc lập, tự chủ và thống nhất đất nước. Nhưng từ 1975 đến 1985, đất nước ta lại gặp những khó khăn, thách thức mới.
- Từ 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước bước vào công cuộc đổi mới, thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới cho phù hợp với nguyện vọng của nhà văn, người đọc và quy luật phát triển của nền văn học.
hoạt động nhóm.
Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu những thành tựu về thơ ca?
+Nhóm 2: Tìm hiểu những thành tựu về văn xuôi?
+ Nhóm 3: Tìm hiểu những thành tựu về kịch và lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học?
2. Nh÷ng chuyÓn biÕn vµ mét sè thµnh tùu ban ®Çu.
a. ChuyÓn biÕn vµ thµnh tùu
* Th¬ ca: kh«ng t¹o ®­îc sù l«i cuèn, hÊp dÉn nh­ giai ®o¹n tr­íc nh­ng vÉn cã nh÷ng t¸c phÈm t¹o ®­îc sù chó ý cho ng­êi ®äc, tr­êng ca ph¸t triÓn m¹nh mÏ.
*V¨n xu«i: cã nhiÒu khëi s¾c.
* KÞch: ph¸t triÓn kh¸ m¹nh, mét sè t¸c phÈm g©y ®­îc tiÕng vang lín
* LÝ luËn, nghiªn cøu, phª b×nh v¨n häc: còng cã sù ®æi míi.

b. §Æc ®iÓm
- Tõ 1975, nhÊt lµ tõ 1986, v¨n häc chuyÓn sang giai ®o¹n ®æi míi, vËn ®éng theo h­íng d©n chñ hãa, mang tÝnh nh©n b¶n, nh©n v¨n s©u s¾c. V¨n häc ph¸t triÓn ®a d¹ng h¬n vÒ ®Ò tµi, chñ ®Ò, phong phó vµ míi mÎ h¬n vÒ thñ ph¸p nghÖ thuËt; c¸ tÝnh s¸ng t¹o cña nhµ v¨n ®­îc ph¸t huy.
- V¨n häc giai ®o¹n nµy thiªn vÒ h­íng néi, quan t©m nhiÒu h¬n tíi sè phËn con ng­êi.
- Bªn c¹nh ®ã, v¨n häc còng n¶y sinh nh÷ng t¸c ®éng tiªu cùc, nh÷ng biÓu hiÖn qu¸ ®µ, thiÕu lµnh m¹nh.
III. Kết luận về VHVN từ 1945 đến hết thế kỷ XX.
- Nội dung và nghệ thuật:
+ Kế thừa và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc
+ Đạt thành tựu ở nhiều thể loại, đặc biệt là thơ trữ tình và truyện ngắn.
- Những thành tựu:
+ Phản ánh được đầy đủ hiện thực của đất nước
+ Có nhiều tìm tòi, sáng tạo mới về nghệ thuật.
- Những hạn chế:
+ Nội dung tư tưởng chưa thật sâu sắc, cách nhìn con người và cuộc sống còn đơn giản, phiến diện.
+ Nghệ thuật còn non kém, cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn còn mờ nhạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Mạnh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)