Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Huyền Thị Ma |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
I- Khái quát VHVN từ CM T8- 1945 đến năm 1975.
1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
- Xã hội VN đã chuyển sang chế độ mới, vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đường lối văn nghệ của Đảng là nhân tố quan trọng tạo nên nền VH thống nhất và các nhà văn kiểu mới: nhà văn- chiến sĩ.
- Những sự kiện lớn lao của đất nước đã tác động đến đời sống vật chất, tinh thần dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật.
Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà, ngày 3/11/1946.
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
I- Khái quát VHVN từ CM T8- 1945 đến năm 1975.
1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
I- Khái quát VHVN từ CM T8- 1945 đến năm 1975.
1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
I- Khái quát VHVN từ CM T8- 1945 đến năm 1975.
1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
* Ngoài ra, còn có VH đô thị miền Nam (VH trong vùng địch tạm chiếm) phát triển theo 2 xu hướng: vh tiêu cực và vh tiến bộ yêu nước.
2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
I- Khái quát VHVN từ CM T8- 1945 đến năm 1975.
1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
3- Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975.
- Nền vh chủ yêu vận động theo hướng cm hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đn.
- Nền vh hướng về đại chúng.
- Nền vh chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn (khuynh hướng thẩm mĩ).
+ Thể hiện ở các phương diện: đề cập đến các vđề có ý nghĩa ls và t/c toàn dtộc (nhân vật, đề tài, giọng điệu. . .).
+ Khẳng định cái Tôi hướng tới lí tưởng (ngợi ca vẻ đẹp CN anh hùng).
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
II- Khái quát VHVN từ 1975 đến hết thế kỉ XX.
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá.
- Đất nước bước sang một kỉ nguyên mới- độc lập, tự do và thống nhất.
- Nền kinh tế chuyển dần sang nền kt thị trường, văn hoá được giao lưu và phát triển mạnh.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu.
* Thơ ca: Tuy không được chú ý như trước nhưng vẫn âm thầm diễn ra sự đổi mới, những cây bút tiêu biểu: CLV, XQ, T.Thảo, N.Duy, H.Thỉnh. Nổi bật hơn cả là sự nở rộ của Trường ca (sgk).
* Văn xuôi: Có nhiều khởi sắc, các sáng tác hướng về hiện thực c/s, gần gũi với cuộc sống hiện tại. Tiêu biểu: N.Khải, M.V.Kháng, N.M.Châu, H.Ph.N.Tường, . . .
=> VH giai đoạn này chủ yếu vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc, đa dạng về đề tài, mới mẻ vầ n.thuật và phát huy cá tính sáng tạo của nhà văn.
* Sau 1975, Kịch nói phát triển mạnh mẽ: Lưu Quang Vũ, Xuân Trình, . . .
* Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: cũng có sự đổi mới.
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
III. Kết luận.
* Những thành tựu:
+ Kế thừa và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc
+ Phản ánh đầy đủ về hiện thực của đất nước
+ Có nhiều tìm tòi, sáng tạo mới về nghệ thuật., đặc biệt là thơ trữ tình và truyện ngắn.
* Những hạn chế:
+ Nội dung tư tưởng của một số tác phẩm chưa thật sâu sắc, cách nhìn con người và cuộc sống còn đơn giản, phiến diện.
+ Phong cách của một số nhà văn còn mờ nhạt, chất lượng của một số tác phẩm còn non kém.
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
* VHVN từ CM t8/1945 đến 1975 hình thành và phát triển trong một hoàn cảnh đặc biệt (cuộc c.tranh g/p d/tộc kéo dài suốt 30 năm; chia làm 3 c.đường, mỗi chặng có những t.tựu riêng. VH g/đ này có 3 đặc điểm cơ bản: vđộng thao hướng dc hoá, gắn bó sâu sắc với vmệnh chung của đn, hướng về đ.chúng, chủ yếu mang khuynh hướng s.thi và cảm hứng l.mạn.
* Từ sau 1975, nhất là từ 1986, cùng với đn, vh Vn bước vào 1 t.kì mới. VH vđộng theo hướng dc hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc, có t/chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những h/cảnh phức tạp, đời thường, có nhiều tìm tòi đổi mới về NT.
Ghi nhớ
Nguyễn Khải
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Lưu Quang Vũ
Thanh Thảo
Nguyễn Minh Châu
Ma Văn Kháng
Nguyễn Duy
Nông Quốc chấn
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
ý kiến của Nuyễn Đình Thi đề cập tới mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến. Một mặt, văn nghệ phụng sự kháng chiến - đó là mục đích của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh. Mặt khác, chính hiện thực cách mạng và kháng chiến đã đem đến cho văn nghệ một sức sống mới, tạo nên nguồn cảm hứng sáng tạo mới cho văn nghệ.
Luyện tâp
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
I- Khái quát VHVN từ CM T8- 1945 đến năm 1975.
1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
- Xã hội VN đã chuyển sang chế độ mới, vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đường lối văn nghệ của Đảng là nhân tố quan trọng tạo nên nền VH thống nhất và các nhà văn kiểu mới: nhà văn- chiến sĩ.
- Những sự kiện lớn lao của đất nước đã tác động đến đời sống vật chất, tinh thần dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật.
Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà, ngày 3/11/1946.
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
I- Khái quát VHVN từ CM T8- 1945 đến năm 1975.
1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
I- Khái quát VHVN từ CM T8- 1945 đến năm 1975.
1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
I- Khái quát VHVN từ CM T8- 1945 đến năm 1975.
1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
* Ngoài ra, còn có VH đô thị miền Nam (VH trong vùng địch tạm chiếm) phát triển theo 2 xu hướng: vh tiêu cực và vh tiến bộ yêu nước.
2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
I- Khái quát VHVN từ CM T8- 1945 đến năm 1975.
1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
3- Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975.
- Nền vh chủ yêu vận động theo hướng cm hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đn.
- Nền vh hướng về đại chúng.
- Nền vh chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn (khuynh hướng thẩm mĩ).
+ Thể hiện ở các phương diện: đề cập đến các vđề có ý nghĩa ls và t/c toàn dtộc (nhân vật, đề tài, giọng điệu. . .).
+ Khẳng định cái Tôi hướng tới lí tưởng (ngợi ca vẻ đẹp CN anh hùng).
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
II- Khái quát VHVN từ 1975 đến hết thế kỉ XX.
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá.
- Đất nước bước sang một kỉ nguyên mới- độc lập, tự do và thống nhất.
- Nền kinh tế chuyển dần sang nền kt thị trường, văn hoá được giao lưu và phát triển mạnh.
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu.
* Thơ ca: Tuy không được chú ý như trước nhưng vẫn âm thầm diễn ra sự đổi mới, những cây bút tiêu biểu: CLV, XQ, T.Thảo, N.Duy, H.Thỉnh. Nổi bật hơn cả là sự nở rộ của Trường ca (sgk).
* Văn xuôi: Có nhiều khởi sắc, các sáng tác hướng về hiện thực c/s, gần gũi với cuộc sống hiện tại. Tiêu biểu: N.Khải, M.V.Kháng, N.M.Châu, H.Ph.N.Tường, . . .
=> VH giai đoạn này chủ yếu vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc, đa dạng về đề tài, mới mẻ vầ n.thuật và phát huy cá tính sáng tạo của nhà văn.
* Sau 1975, Kịch nói phát triển mạnh mẽ: Lưu Quang Vũ, Xuân Trình, . . .
* Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: cũng có sự đổi mới.
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
III. Kết luận.
* Những thành tựu:
+ Kế thừa và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc
+ Phản ánh đầy đủ về hiện thực của đất nước
+ Có nhiều tìm tòi, sáng tạo mới về nghệ thuật., đặc biệt là thơ trữ tình và truyện ngắn.
* Những hạn chế:
+ Nội dung tư tưởng của một số tác phẩm chưa thật sâu sắc, cách nhìn con người và cuộc sống còn đơn giản, phiến diện.
+ Phong cách của một số nhà văn còn mờ nhạt, chất lượng của một số tác phẩm còn non kém.
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
* VHVN từ CM t8/1945 đến 1975 hình thành và phát triển trong một hoàn cảnh đặc biệt (cuộc c.tranh g/p d/tộc kéo dài suốt 30 năm; chia làm 3 c.đường, mỗi chặng có những t.tựu riêng. VH g/đ này có 3 đặc điểm cơ bản: vđộng thao hướng dc hoá, gắn bó sâu sắc với vmệnh chung của đn, hướng về đ.chúng, chủ yếu mang khuynh hướng s.thi và cảm hứng l.mạn.
* Từ sau 1975, nhất là từ 1986, cùng với đn, vh Vn bước vào 1 t.kì mới. VH vđộng theo hướng dc hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc, có t/chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những h/cảnh phức tạp, đời thường, có nhiều tìm tòi đổi mới về NT.
Ghi nhớ
Nguyễn Khải
Hoàng Phủ Ngọc Tường
Lưu Quang Vũ
Thanh Thảo
Nguyễn Minh Châu
Ma Văn Kháng
Nguyễn Duy
Nông Quốc chấn
Tiết 1,2:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
ý kiến của Nuyễn Đình Thi đề cập tới mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến. Một mặt, văn nghệ phụng sự kháng chiến - đó là mục đích của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh. Mặt khác, chính hiện thực cách mạng và kháng chiến đã đem đến cho văn nghệ một sức sống mới, tạo nên nguồn cảm hứng sáng tạo mới cho văn nghệ.
Luyện tâp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huyền Thị Ma
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)