Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Lê Văn Hồng | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Lê Văn Hồng
Trường THPT Tháp Mười
Khái quát Văn học Việt Nam
từ Cách mạng Tháng 8 năm 1945
đến hết thế kỉ XX

Văn học Việt Nam
từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945
đến hết thế kỉ XX

Văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến 1975
Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỷ XX
Nêu những nét khái quát về hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá giai đoạn 1945-1975 ?
- Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài suốt ba mươi năm.
Công cuộc xây dựng cuộc sống mới, con người mới ở miền Bắc.
- Điều kiện giao lưu văn hoá với nước ngoài không thuận lợi, chỉ giới hạn trong một số nước
II. Quá trình phát triển
và những thành tựu chủ yếu
Chặng đường từ năm
1945
đến năm 1954
Chặng đường từ năm
1955
đến năm 1964
Chặng đường từ năm
1965
đến năm 1975
1945 - 1954
1955 - 1964
1965 - 1975
1. Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954.
- 1945-1946 : Phản ánh không khí hồ hởi, vui sướng khi đất nước vừa giành được độc lập.
- Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
Tô Hoài Nam Cao Nguyên Ngọc
Ng Đình Thi Hồ Chí Minh Tố Hữu Ng Huy Tưởng
Một số nhà văn-nhà thơ tiêu biểu 45-54
Hồ Chí Minh
Nguyễn Tuân Nguyễn Khải
Chế Lan Viên
Đào Vũ
Kim Lân
Tác giả
1955-1964
Các nhà văn-nhà thơ thời chống Mỹ
Ng Khoa Điềm
Hồ Chí Minh
Tố Hữu
Ng Quang Sáng
Nguyễn Thi
Ng Trung Thành
phong trào đấu tranh của nhân dân theo khuynh hướng dân tộc, dân chủ
Xu hướng VH có lợi cho địch
Xu hướng VH TB,YN và CM
Hình thức thể loại
Nội dung tư tưởng
Phủ nhận chế độ bất công và tàn bạo
Lên án bọn cướp nước và bán nước
Cơ sở xã hội
III. Đặc điểm cơ bản của VHVN
1945 - 1975.

Nêu những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam 1945-1975
3. Những đặc điểm cơ bản
I. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975
Nhóm 1
a.Vì sao nói: văn học VN từ 1945- 1975 chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước?
Nhóm 2
b. Thế nào là một nền văn học hướng về đại chúng? Biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào?
Nhóm 3
c. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn là gì?Vì sao VH giai đoạn này có KHST và CHLM? Tác dụng?
3. Những đặc điểm cơ bản
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng CM hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước
Ý thức, trách nghiệm công dân của người nghệ sĩ được đề cao: gắn bó với dân tộc, nhân dân và đất nước; dùng ngòi bút để phục vụ, cổ vũ cho KC.
Hiện thực đời sống CM và KC đã đem đến nguồn cảm hứng lớn, đề tài bao quát toàn bộ nền VHVN:
+ Tổ quốc
+ Chủ nghĩa xã hội
3. Những đặc điểm cơ bản
Về nguồn cảm hứng: CM và KC đã làm thay đổi hẳn cách nhìn nhân dân của nhiều nhà văn
Về nội dung thể hiện: có tính nhân dân sâu sắc và tinh thần nhân đạo mới
Về hình thức nghệ thuật: tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, ngôn ngữ bình dị, trong sáng…
3. Những đặc điểm cơ bản
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
Nguyên nhân: hoàn cảnh chiến tranh ác liệt kéo dài suốt 30 năm, vấn đề dân tộc nổi lên hàng đầu.
Khuynh hướng
sử thi:
Vấn đề: có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc.
Nhân vật chính: con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất, ý chí của dân tộc; tiêu biều cho lý tưởng của cộng đồng; được khám phá ở bổn phận, trách ngiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽ sống lớn và tình cảm lớn .
Lời văn: ngợi ca, trang trọng, tráng lệ, hào hùng
3. Những đặc điểm cơ bản
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
Cảm hứng lãng mạn
Cảm hứng khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lý tưởng.
CHLM/VH 45-75 chủ yếu khẳng định phương diện lý tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa AHCM và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
CHLM đã nâng đỡ con người VN lạc quan có thể vượt lên mọi thử thách và đã trở thành cảm hứng chủ đạo nhiều thể loại văn học,.
Chặng đường từ sau năm 1975 đến h?t tk XX
2. Những chuyển biến và một số thành tựu
Một số nhà văn-thơ tiêu biểu của thời kì đổi mới
Sơn
Nam
Ng Huy Thiệp Ng Mạnh Tuấn
Ng Duy Ng Minh Châu Thanh Thảo
Chân thành cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)