Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Bùi Th B Th | Ngày 09/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG CẤP II – III SƠN THÀNH
Môn : Văn học
Giáo viên : B�i Th? Bích Th?y
LỚP 12A
Tiết 72: ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM
1945 -1954
I. Văn chính luận:
Tác phẩm: Tuyên ngôn độc lập (HỒ CHÍ MINH)
- Hoàn cảnh - mục đích sáng tác:
+ Cách mạng tháng tám thành công
+ Các thế lực Anh, Pháp, Mĩ, Tưởng
ngấp nghé xâm lược nước ta.
- Viết bản tuyên ngôn để tuyên bố độc lập (2/9/1945) và trừng giới các thế lực lăm le xâm lược nước ta.
Tiết 72: ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 - 1975

I. Văn chính luận:
Nội dung:
Một văn kiện lịch sử quan trọng, ghi dấu một thời kì đấu tranh vẻ vang giành độc lập, xây dựng chế độ DC CH, nêu cao niềm tự hào về truyền thống đấu tranh,về quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.
II. Thơ ca:
Tiết 72: ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM
1945 -1954
II. Thơ ca (1945-1954)
Tiết 72: ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM
1945 -1954
Tiết 72: ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM
1945 -1954
II. Thơ ca (1945-1954)
II. Thơ ca (1945-1954)
II. Thơ ca (1945-1954)
III. VĂN XUÔI (1945 -1954)
III. VĂN XUÔI (1945-1954)
III. VĂN XUÔI (1945-1954)
Tiết 72: ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM
1945 -1954
III. VĂN XUÔI (1945-1954)
TÁC GIA LỚN GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1945-1954
I. NGUYỄN ÁI QUỐC (HỒ CHÍ MINH)
1. Tiểu sử: 1890 – 1969 ( HS tự tìm hiểu)
2. Quan điểm sáng tác văn học
Văn chương phải có:
- Tính chiến đấu
- Tính nhân dân
- Tính chân thật

3. Sự nghiệp văn học:
a. Văn chính luận: (Tuyên ngôn độc lập….)
b. Truyện và kí: (Vi hành, Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu….)
c. Thơ ca: là lĩnh vực có giá trị nổi bật (trên 250 bài, sáng tác nhiều thời điểm)
TÁC GIA LỚN GIAI ĐOẠN VĂN HỌC
1945-1954
I. NGUYỄN ÁI QUỐC (HỒ CHÍ MINH)
4. Phong cách nghệ thuật:
- Kết hợp: + Chính trị và văn học
+ Tư tưởng và nghệ thuật
+ Truyền thống và hiện đại
- Mỗi loại hình có phong cách riêng
TÁC GIA LỚN GIAI ĐOẠN VĂN HỌC
1945-1954
I. NGUYỄN ÁI QUỐC (HỒ CHÍ MINH)
II. TỐ HỮU (1920 – 2002)
1. Tiểu sử: HS tự tìm hiểu
2. Con đường thơ ca:
5 chặng đường (7 tập thơ)

TÁC GIA LỚN GIAI ĐOẠN VĂN HỌC
1945-1954
I. NGUYỄN ÁI QUỐC (HỒ CHÍ MINH)
1. Tiểu sử:
2. Con đường thơ ca:
3. Phong cách nghệ thuật: nhà thơ lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng trữ tình-chính trị.
- Sử thi, cảm hứng lãng mạn.
- Giọng thơ ngọt ngào, tâm tình.
- Đậm đà bản sắc dân tộc.
TÁC GIA LỚN GIAI ĐOẠN VĂN HỌC
1945-1954
* Điểm chung:
- Có ý thức người chủ đất nước.
- Rung cảm với vẻ đẹp của đất nước, quê hương.
- Cảm nhận chiều sâu lịch sử, truyền thống giữ nước.
- Ý thức trách nhiệm bảo vệ đất nước, tố cáo tội ác của giặc.
CÂU HỎI LUYỆN TẬP:
Những nét chung và nét riêng thể hiện qua 2 bài thơ :
Bên kia Sông Đuống (Hoàng Cầm) và Đất nước
( Nguyễn Đình Thi)
* Nét khác nhau:
- Bên kia Sông Đuống: đậm đà màu sắc Kinh Bắc, sáng tạo những chi tiết mới lạ.

- Đất nước (Nguyễn Đình Thi): mạnh mẽ, phóng khoáng, hình ảnh thơ vừa xác thực vừa có tính khái quát cao.
( Do vốn sống văn hóa và cá tính các nghệ sĩ khác nhau)
“Vợ nhặt”:
+ Số phận bi thảm của người nông dân dưới áp bức của bọn phát xít và thực dân.
+ Bộc lộ tình thương người “lá lành đùm lá rách”, tinh thần - lạc quan, nhu cầu tự cứu mình trong viễn cảnh của cách mạng.
- “Vợ chồng A Phủ”:
+ Số phận bi thảm của người dân lao động miền núi dưới sự áp bức của bọn TD PK
+ Sự thức tỉnh của khát vọng sống và lòng đồng cảm , thương người đã xui Mị cứu sống A Phủ và đi cùng A Phủ.

Những phát hiện khác nhau về số phận và vẻ đẹp tâm hồn
của người nông dân trong truyện “Vợ nhặt” và “Vợ chồng
A Phủ”?

* Điểm chung của 2 tác phẩm: miêu tả cuộc đổi đời của người dân lao động nghèo khổ, bất hạnh dưới tác động của cách mạng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1. Trong bài thơ “ Cảm tưởng đọc Thiên gia thi”, Hồ Chí Minh có 2 câu thơ:
“Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
Ý của 2 câu thơ trên thể hiện quan niệm nào sau đây?
Văn chương nghệ thuật là một mặt trận
Văn chương phải có tính chiến đấu.
Cả 3 quan niệm trên.
A
B
C
D
ĐÚNG
Nhà thơ, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa.
SAI
→ Bên kia sông Đuống, Việt Bắc, Đất nước
→ Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm)
2. Bài thơ nào thể hiện cảm hứng về quê hương
đất nước thời kì kháng chiến chống Pháp trong
những bài thơ đã học?
3. Cảm xúc chính trong bài thơ là dòng cảm xúc
ngổn ngang những nhớ tiếc, xót xa, đau thương
và căm giận khi nghe quê hương bị kẻ thù giày
xéo?
4. Bài thơ nào sau đây của Hồ Chí Minh không phải được viết trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp?

Cảnh khuya
Ngắm trăng
Tin thắng trận
Rằm tháng giêng
A
B
C
D
SAI
ĐÚNG
- Nét cổ điển:
+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+ Đề tài quen thuộc của thơ xưa
+ Bức tranh thiên nhiên đậm chất cổ điển (điểm nhìn, bút pháp chấm phá, phong thái nhân vật trữ tình)
+ Lối tả cảnh ngụ tình
- Nét hiện đại:
+ Nhân vật trữ tình là một thi sĩ
+ Tâm trạng vui, buồn đang xen

5. Nét cổ điển và hiện đại thể hiện trong bài thơ
“ Mới ra tù tập leo núi” của Hồ Chí Minh?
CHÚC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE
CHÀO TẠM BIỆT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Th B Th
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)