Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Trần Thị Huế |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 94-95
Ôn tập văn học
I.Tổng quát kiến thức cơ bảnVHVN CMT8.1945-> XX.
2 gđ ->VHVN từ CMT8.1945-> 1975
-> VHVN từ 1975 -> XX
II. Nhận diện
1. Thống kê tác phẩm theo giai đoan lịch sử
a.VHVN từ 1945-> 1975.
+1945-1954: Vợ chồng Aphủ
+ 1955->1964:Vợ nhặt, Bắt sấu rừng U minh hạ
+ 1965-> 1975 Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình
b. VHVN từ 1975->XX.
+ 1975-> 1986: Chiếc thuyền ngoài xa, Mùa lá rụng trong vườn, Hồn Tương Ba da hàng thịt.
+ 1986-> XX;Một người Hà Nội,Nhìn về vốn VHDT
2.Hệ thống hoá kiến thức.
III. Luyện tập.
Bài tập.
1a. Nối hai cột A và B cho hợp lý nhằm phân biệt sự khác nhau về số phận và cảnh ngộ của người nông dân lao động qua 2 tác phẩm Vợ nhặt( Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ( Tô Hoài).
1b. Nối 2 cột cho hợp lí nhằm phân biệt tư tưởng nhân đạo của 2 tác phẩm Vợ nhặt ( Kim Lân), Vợ chồng A Phủ của ( Tô Hoài)
1c. Điền vào ô trống những điểm giống và khác nhau cơ bản của nhân vật Thị( Vợ nhặt) – Mị ( VCAP)
2a. Điền vào ô trống những điểm giống khác nhau về chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua 2 tác phẩm Rừng xà nu – Những đứa con trong gia đình
2b. Khoanh tròn vào phương án đúng với nhận xét sau đây về ý nghĩa hình ảnh bàn tay Tnu.
b1. Bàn tay Tnu siêng làm nương phát rẩy.
b2. Bàn tay Tnu giỏi đánh cồng chiêng trong rừng Xô Man
b3. Bàn tay Tnu vụng về khi viết chữ, căm giận quân thù khi bót nát hàng chục quả vả trở thành ngọn đuốc khi đối mặt với quân thù, là biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
b4. Bàn tay yêu thương với dân làng Xô man.
3.Chọn phương án đúng với các nhận định sau về quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châutrong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.
a. Cuộc sống có nghịch lý mà con người chấp nhận phải sống chung với nó.
b. Chỉ cần nhìn nhận con người trong các quan hệ gia đình là nhận thấy châ lý của cuộc sống.
c. Nhận thức chân lí cuộc đời cần nhìn nhạn các hiện tượng bên ngoài là đủ.
d. Trong cuộc sống con ngời cần phải beiết bàng lòng với mình đừng nên phức tạp hoá thành bản chất.
4. Dòng nào sau đây nhận đúng về sự chiến thắng của lương tâm đao đức với bản năng con người trong kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt.
a.Con người phải sống đúng với bản chất của minh, không nên là một dạng tầm gửi.
b. Đội lốt kẻ khác,sống không đúng với lương tâm thì sớm muộn cũng phải trả giá.
c. Quyết định cuối cùngcuar hồn Trương Ba là xin cho cu Tị sống và mình chết hẳn đi vì Trương Ba muốn lương tâm trở về chân lí.
d. Giữ lương tâm, danh dự và tham vọng, hồn Trương Ba không biết nên chọn điều gì.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô về thăm lớp dự giờ
Gv thực hiện: Trần Thị Huế
Ôn tập văn học
I.Tổng quát kiến thức cơ bảnVHVN CMT8.1945-> XX.
2 gđ ->VHVN từ CMT8.1945-> 1975
-> VHVN từ 1975 -> XX
II. Nhận diện
1. Thống kê tác phẩm theo giai đoan lịch sử
a.VHVN từ 1945-> 1975.
+1945-1954: Vợ chồng Aphủ
+ 1955->1964:Vợ nhặt, Bắt sấu rừng U minh hạ
+ 1965-> 1975 Rừng xà nu, Những đứa con trong gia đình
b. VHVN từ 1975->XX.
+ 1975-> 1986: Chiếc thuyền ngoài xa, Mùa lá rụng trong vườn, Hồn Tương Ba da hàng thịt.
+ 1986-> XX;Một người Hà Nội,Nhìn về vốn VHDT
2.Hệ thống hoá kiến thức.
III. Luyện tập.
Bài tập.
1a. Nối hai cột A và B cho hợp lý nhằm phân biệt sự khác nhau về số phận và cảnh ngộ của người nông dân lao động qua 2 tác phẩm Vợ nhặt( Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ( Tô Hoài).
1b. Nối 2 cột cho hợp lí nhằm phân biệt tư tưởng nhân đạo của 2 tác phẩm Vợ nhặt ( Kim Lân), Vợ chồng A Phủ của ( Tô Hoài)
1c. Điền vào ô trống những điểm giống và khác nhau cơ bản của nhân vật Thị( Vợ nhặt) – Mị ( VCAP)
2a. Điền vào ô trống những điểm giống khác nhau về chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua 2 tác phẩm Rừng xà nu – Những đứa con trong gia đình
2b. Khoanh tròn vào phương án đúng với nhận xét sau đây về ý nghĩa hình ảnh bàn tay Tnu.
b1. Bàn tay Tnu siêng làm nương phát rẩy.
b2. Bàn tay Tnu giỏi đánh cồng chiêng trong rừng Xô Man
b3. Bàn tay Tnu vụng về khi viết chữ, căm giận quân thù khi bót nát hàng chục quả vả trở thành ngọn đuốc khi đối mặt với quân thù, là biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
b4. Bàn tay yêu thương với dân làng Xô man.
3.Chọn phương án đúng với các nhận định sau về quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châutrong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.
a. Cuộc sống có nghịch lý mà con người chấp nhận phải sống chung với nó.
b. Chỉ cần nhìn nhận con người trong các quan hệ gia đình là nhận thấy châ lý của cuộc sống.
c. Nhận thức chân lí cuộc đời cần nhìn nhạn các hiện tượng bên ngoài là đủ.
d. Trong cuộc sống con ngời cần phải beiết bàng lòng với mình đừng nên phức tạp hoá thành bản chất.
4. Dòng nào sau đây nhận đúng về sự chiến thắng của lương tâm đao đức với bản năng con người trong kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt.
a.Con người phải sống đúng với bản chất của minh, không nên là một dạng tầm gửi.
b. Đội lốt kẻ khác,sống không đúng với lương tâm thì sớm muộn cũng phải trả giá.
c. Quyết định cuối cùngcuar hồn Trương Ba là xin cho cu Tị sống và mình chết hẳn đi vì Trương Ba muốn lương tâm trở về chân lí.
d. Giữ lương tâm, danh dự và tham vọng, hồn Trương Ba không biết nên chọn điều gì.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô về thăm lớp dự giờ
Gv thực hiện: Trần Thị Huế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)