Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Phạm Thị Huyền | Ngày 09/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Khái quát
văn học việt nam từ
cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
Made by vukienmdc
I. Khái quát VHVN từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến 1975.
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá.
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
Hoạt động nhóm
- Nhóm 1: tìm hiểu chặng đường phát triển và những thành tựu từ năm 1945 đến 1954. Nhóm 1 chia thành 3 nhóm nhỏ.
+ Nhóm nhỏ 1: Nêu những thành tựu của truyện ngắn và kí, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
+ Nhóm nhỏ 2: Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
+ Nhóm nhỏ 3: Nêu những thành tựu của kịch và lí luận phê bình, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
Hoạt động nhóm
- Nhóm 2: tìm hiểu chặng đường phát triển và những thành tựu từ năm 1955 đến 1964. Nhóm 2 chia thành 3 nhóm nhỏ.
+ Nhóm nhỏ 1: Nêu những thành tựu của văn xuôi, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
+ Nhóm nhỏ 2: Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
+ Nhóm nhỏ 3: Nêu những thành tựu của kịch, kể tên các tác phẩm tiêu biểu?
Hoạt động nhóm
- Nhãm 3: t×m hiÓu chÆng ®­êng ph¸t triÓn vµ nh÷ng thµnh tùu tõ n¨m 1965 ®Õn 1975. Nhãm 3 chia thµnh 3 nhãm nhá.
+ Nhãm nhá 1: Nªu nh÷ng thµnh tùu cña truyÖn ng¾n vµ kÝ, kÓ tªn c¸c t¸c phÈm tiªu biÓu?
+ Nhãm nhá 2: Nªu nh÷ng thµnh tùu cña th¬ ca, kÓ tªn c¸c t¸c phÈm tiªu biÓu?
+ Nhãm nhá 3: Nªu nh÷ng thµnh tùu cña kÞch, kÓ tªn c¸c t¸c phÈm tiªu biÓu?
a. Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954.
- Một số tác phẩm trong những năm 1945-1946 đã phản ánh được không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nước vừa giành được độc lập.
- Từ cuối năm 1846, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
*Truyện ngắn và kí : là thể loại mở đầu cho văn xuôi giai đoạn này
* Thơ ca: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc: tình yêu quê hương, lòng căm thù giặc, ca ngợi cuộc kháng chiến, con người kháng chiến là những cảm hứng chính.

* Kịch: lấy cảm hứng từ cuộc cách mạng.

* Lí luận phê bình: có một số và sự kiện có ý nghĩa quan trọng
*Truyện ngắn và kí :
Traọn phoỏ Raứng (Tra�n ẹaờng)
ẹoõi maột ( Nam Cao)
Vụù cho�ng A Phuỷ (Toõ Hoaứi)
Nam Cao
Tô Hoài
Cảnh khuya
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(H? Chí Minh)
Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm)
Tây Tiến ( Quang Dũng )
Việt Bắc (Tố Hữu)
Đất nước ( Nguyễn Đình Thi )
Tình đồng chí (Chính Hữu)
Hoàng Cầm
Quang Dũng
Tố Hữu
"Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa"

(Trích "Đất nước" - Nguyễn Đình Thi)
b. Chặng đường từ 1955 đến 1964.
Văn xuôi: mở rộng đề tài bao quát khá nhiều vấn đề, phạm vi của đời sống: đề tài kháng chiến chống Pháp, hiện thực cuộc sống trước CM T8, cuộc sống mới ở miền Bắc XHCN, nỗi nhơ thương miền Nam

* Thơ ca : phát triển mạnh mẽ

*Kịch : phát triển mạnh





Văn xuôi : mở rộng nhiều đề taì:
Đất nước đứng lên ( Nguyên Ngọc )
Sống mãi với thủ đô ( Nguyễn Huy Tưởng)
?Cuộc kháng chiến chống Pháp
Vỡ bờ ( Nguyễn Đình Thi )
Cửa biển (Nguyên Hồng)
Vợ nhặt (Kim Lân)
?Hiện thực cuộc sống trước CM tháng Tám :
?Cuộc sống mới ở miền Bắc XHCN
Sông Đà ( Nguyễn Tuân)
Mùa lạc ( Nguyễn Khải )
Kim Lân
Nguyễn Tuân
Nguyễn Khải
Thơ ca :
?Cảm hứng đẹp về CNXH:
Trời mỗi ngày lại sáng (Huy Cận )
Ánh sáng và phù sa (Chế lan Viên )
Gió lộng ( Tố Hữu )
Huy Cận
Chế Lan Viên
Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau
(Trich "Bài ca mùa xuân 1961"-Tố Hữu )
Thơ ta ơi hãy cất cao tiếng hát
Ca ngợi trăm lần tổ quốc chúng ta
Mùa thu đó đã bắt đầu trái ngọt
Và bắt đầu nở rộ những vườn hoa
(Trích "Mùa thu mới"-Tố Hữu)
?Nỗi nhớ thương miền Nam
Quê hương (Giang Nam)
Nhớ con sông quê hương ( Tế Hanh )
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng
(Trích " Nhớ con sông quê hương- Tế Hanh)
c. Chặng đường từ 1965 đến 1975.
- Chủ đề bao chùm là đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

*Truyện và kí: phát triển mạnh mẽ cả ở miền Bắc và miền Nam. Ca ngụùi nhửừng anh huứng trong chieỏn ủaỏu, trong xaõy dửùng, taực phaồm giaứu chaỏt hieọn thửùc vaứ lyự tửụỷng.
* Thơ ca: đạt được những thành tựu xuất sắc: là một bước tiến mới cho thơ ca Việt Nam hiện đại.

* Kịch: có những thành tựu đáng ghi nhận



Tác phẩm tiêu biểu :
Tiểu thuyết :
Sống như Anh ( Trần Đình Vân )
Hòn Đất ( Anh Đức )
Dấu chân người lính ( Nguyễn Minh Châu)
Truyện ngắn :
Mảnh trăng cuối rừng ( Nguyễn Minh Châu)
Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành ).
Thơ ca :
Có một đội ngũ nhà thơ trưởng thành trong hiện thực chiến tranh : Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh .
Nội dung : Thơ ca thể hiện chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Hình tượng đất nước và con người Việt Nam được miêu tả đậm nét và gợi cảm.
Ví dụ :
Ra trận ( Tố Hữu )
Mặt đường khát vọng ( Nguyễn Khoa Điềm)
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó
(Trích Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm)
Nguyễn Khoa Điềm
Xuân Quỳnh
Nêu những nhận xét chung về sự phát triển của văn học 1945-1975 ?
Văn học Việt Nam phát triển từ 1945-1975 chịu sự tác động lớn của hoàn cảnh xã hội và đã đạt được một số thành tựu đáng trân trọng trong hoàn cảnh 30 năm chiến tranh.
3. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ năm 1945 đến năm 1975.
- Văn học Việt Nam chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của dân tộc. Đây là một đặc điểm nói lên bản chất của văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975.
- Nền văn học hướng về đại chúng.
- Nền văn học chủ yếu theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
II. Vài nét khái quát VHVN từ 1975 đến hết thế kỷ XX.
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa.
- Chiến thắng mùa xuân năm 1975 mở ra cho dân tộc ta một thời kỳ mới - thời kỳ độc lập, tự chủ và thống nhất đất nước. Nhưng từ 1975 đến 1985, đất nước ta lại gặp những khó khăn, thách thức mới.
- Từ 1986, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước bước vào công cuộc đổi mới, thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới cho phù hợp với nguyện vọng của nhà văn, người đọc và quy luật phát triển của nền văn học.
hoạt động nhóm.
Chia lớp thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu những thành tựu về thơ ca?
+Nhóm 2: Tìm hiểu những thành tựu về văn xuôi?
+ Nhóm 3: Tìm hiểu những thành tựu về kịch và lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học?
2. Nh÷ng chuyÓn biÕn vµ mét sè thµnh tùu ban ®Çu.
a. ChuyÓn biÕn vµ thµnh tùu
* Th¬ ca: kh«ng t¹o ®­îc sù l«i cuèn, hÊp dÉn nh­ giai ®o¹n tr­íc nh­ng vÉn cã nh÷ng t¸c phÈm t¹o ®­îc sù chó ý cho ng­êi ®äc, tr­êng ca ph¸t triÓn m¹nh mÏ.
*V¨n xu«i: cã nhiÒu khëi s¾c.
* KÞch: ph¸t triÓn kh¸ m¹nh, mét sè t¸c phÈm g©y ®­îc tiÕng vang lín
* LÝ luËn, nghiªn cøu, phª b×nh v¨n häc: còng cã sù ®æi míi.
b. §Æc ®iÓm
- Tõ 1975, nhÊt lµ tõ 1986, v¨n häc chuyÓn sang giai ®o¹n ®æi míi, vËn ®éng theo h­íng d©n chñ hãa, mang tÝnh nh©n b¶n, nh©n v¨n s©u s¾c. V¨n häc ph¸t triÓn ®a d¹ng h¬n vÒ ®Ò tµi, chñ ®Ò, phong phó vµ míi mÎ h¬n vÒ thñ ph¸p nghÖ thuËt; c¸ tÝnh s¸ng t¹o cña nhµ v¨n ®­îc ph¸t huy.
- V¨n häc giai ®o¹n nµy thiªn vÒ h­íng néi, quan t©m nhiÒu h¬n tíi sè phËn con ng­êi.
- Bªn c¹nh ®ã, v¨n häc còng n¶y sinh nh÷ng t¸c ®éng tiªu cùc, nh÷ng biÓu hiÖn qu¸ ®µ, thiÕu lµnh m¹nh.
III. Kết luận về VHVN từ 1945 đến hết thế kỷ XX.
- Nội dung và nghệ thuật:
+ Kế thừa và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc
+ Đạt thành tựu ở nhiều thể loại, đặc biệt là thơ trữ tình và truyện ngắn.
- Những thành tựu:
+ Phản ánh được đầy đủ hiện thực của đất nước
+ Có nhiều tìm tòi, sáng tạo mới về nghệ thuật.
- Những hạn chế:
+ Nội dung tư tưởng chưa thật sâu sắc, cách nhìn con người và cuộc sống còn đơn giản, phiến diện.
+ Nghệ thuật còn non kém, cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn còn mờ nhạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)