Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Võ Lê Hải Phương |
Ngày 09/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
DỌN VỀ LÀNG
Nông Quốc Chấn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nông Quốc Chấn là nhà thơ dân tộc Tày. Thơ ông đậm bản sắc dân tộc miền núi.
- Tác phẩm tiêu biểu (sgk)
2.Bài thơ:
Viết vào năm 1950, là bài thơ viết về quê hương của tác giả trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều năm đau thương và anh dũng.
II/ Đọc hiểu:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu:
a) Đặc sắc về nội dung:
- Cuộc sống “cay đắng đủ mùi” của nhân dân.
- Niềm vui khi được “Dọn về làng”.
b) Đặc sắc về nghệ thuật:
Bài thơ có cấu trúc lạ, cách diẽn tả giàu h/ảnh, xúc cảm dồn nén, lời thơ chân thành, mộc mạc, tự nhiên...và đậm phong cách riêng của nhà thơ dân tộc ít người.
III/ Tổng kết:
Bài thơ có nội dung và nghệ thuật đặc sắc. Góp một gương mặt đặc biệt cho nền thơ Việt Nam.
TIẾNG HÁT CON TÀU
Chế Lan Viên
I/ TIỂU DẪN:
1. Tác giả Chế Lan Viên (1920 - 1989):
- Tên thật: Phạm Ngọc Hoan, quê gốc Quảng Trị .
- Làm thơ sớm.
+ Trước CM tháng 8: là nhà thơ tiêu biểu cho văn học lãng mạn.
+ Sau CM tháng 8 : tham gia hoạt động văn nghệ, tìm được con đường cho thơ đến với nhân dân, cách mạng.
- Con đường thơ trải qua nhiều biến động, bước ngoặt.
- Phong cách thơ Chế Lan Viên : giàu chất suy tưởng, triết lý, mang vẻ đẹp của trí tuệ.
2. Tác phẩm
- Rút từ tập “Ánh sáng và phù sa”.
- Bài thơ được gợi cảm hứng từ một sự kiện lịch sử những năm 1958- 1960: cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc.
II/ HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
1.Hai hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng:
- Hình ảnh con tàu: biểu tượng cho khát vọng lên đường đi xa, hướng về nhân dân, đất nước, tìm nguồn cảm hứng mới.
- Hình ảnh Tây Bắc:Hình ảnh xa xôi của Tổ quốc. Tây Bắc là Tổ quốc bao la, là nhân dân vĩ đại.
2.Lời giục giã, mời gọi lên đường(2 khổ đầu):
3.Những kỉ niệm thiêng liêng ở Tây Bắc trong cuộc kháng chiến mười năm
-Về với Tây Bắc là về với nhân dân, về với chính ngọn nguồn của sự sống, sự sáng tạo nghệ thuật.
- Về với Tây Bắc là về với nhân dân chứa chan ân tình, đã nuôi nấng, che chở, đùm bọc những người con cách mạng.
- Về với Tây Bắc là về với mảnh đất anh hùng
4.Cảm hứng lên đường dạt dào sôi nổi (4 khổ cuối):
- Khúc hát lên đường say mê, rạo rực.
- Sự thôi thúc lên đường từ trong lòng nhà thơ
III. Kết luận
Tiếng hát con tàu là tiếng hát của tâm hồn nhà thơ- một tâm hồn tràn ngập niềm tin vapò lí tưởng, vào cuộc đời. Tâm hồn nhà thơ đx hoa sthành con tàu trong hành trình hăm hở lên tây Bắc, đến với cuộc sống lớn của nhân dân. Đến với nhân dân cũng là đến với ngọn nguồn sáng tạo
Nông Quốc Chấn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nông Quốc Chấn là nhà thơ dân tộc Tày. Thơ ông đậm bản sắc dân tộc miền núi.
- Tác phẩm tiêu biểu (sgk)
2.Bài thơ:
Viết vào năm 1950, là bài thơ viết về quê hương của tác giả trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều năm đau thương và anh dũng.
II/ Đọc hiểu:
1. Đọc:
2. Tìm hiểu:
a) Đặc sắc về nội dung:
- Cuộc sống “cay đắng đủ mùi” của nhân dân.
- Niềm vui khi được “Dọn về làng”.
b) Đặc sắc về nghệ thuật:
Bài thơ có cấu trúc lạ, cách diẽn tả giàu h/ảnh, xúc cảm dồn nén, lời thơ chân thành, mộc mạc, tự nhiên...và đậm phong cách riêng của nhà thơ dân tộc ít người.
III/ Tổng kết:
Bài thơ có nội dung và nghệ thuật đặc sắc. Góp một gương mặt đặc biệt cho nền thơ Việt Nam.
TIẾNG HÁT CON TÀU
Chế Lan Viên
I/ TIỂU DẪN:
1. Tác giả Chế Lan Viên (1920 - 1989):
- Tên thật: Phạm Ngọc Hoan, quê gốc Quảng Trị .
- Làm thơ sớm.
+ Trước CM tháng 8: là nhà thơ tiêu biểu cho văn học lãng mạn.
+ Sau CM tháng 8 : tham gia hoạt động văn nghệ, tìm được con đường cho thơ đến với nhân dân, cách mạng.
- Con đường thơ trải qua nhiều biến động, bước ngoặt.
- Phong cách thơ Chế Lan Viên : giàu chất suy tưởng, triết lý, mang vẻ đẹp của trí tuệ.
2. Tác phẩm
- Rút từ tập “Ánh sáng và phù sa”.
- Bài thơ được gợi cảm hứng từ một sự kiện lịch sử những năm 1958- 1960: cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc.
II/ HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
1.Hai hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng:
- Hình ảnh con tàu: biểu tượng cho khát vọng lên đường đi xa, hướng về nhân dân, đất nước, tìm nguồn cảm hứng mới.
- Hình ảnh Tây Bắc:Hình ảnh xa xôi của Tổ quốc. Tây Bắc là Tổ quốc bao la, là nhân dân vĩ đại.
2.Lời giục giã, mời gọi lên đường(2 khổ đầu):
3.Những kỉ niệm thiêng liêng ở Tây Bắc trong cuộc kháng chiến mười năm
-Về với Tây Bắc là về với nhân dân, về với chính ngọn nguồn của sự sống, sự sáng tạo nghệ thuật.
- Về với Tây Bắc là về với nhân dân chứa chan ân tình, đã nuôi nấng, che chở, đùm bọc những người con cách mạng.
- Về với Tây Bắc là về với mảnh đất anh hùng
4.Cảm hứng lên đường dạt dào sôi nổi (4 khổ cuối):
- Khúc hát lên đường say mê, rạo rực.
- Sự thôi thúc lên đường từ trong lòng nhà thơ
III. Kết luận
Tiếng hát con tàu là tiếng hát của tâm hồn nhà thơ- một tâm hồn tràn ngập niềm tin vapò lí tưởng, vào cuộc đời. Tâm hồn nhà thơ đx hoa sthành con tàu trong hành trình hăm hở lên tây Bắc, đến với cuộc sống lớn của nhân dân. Đến với nhân dân cũng là đến với ngọn nguồn sáng tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Lê Hải Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)