Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Đạt |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
(TỔ 4)
3.Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975:
Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước
1945 - 1975
Chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
Cùng với kiểu nhà văn mới : nhà văn – chiến sĩ.
Khuynh hướng theo tư tưởng cách mạng
Tập trung vào đề tài Tổ Quốc và Chủ nghĩa xã hội,khai thác mâu thuẫn xung đột giữa ta và địch
Đặt lợi ích Tổ quốc và nhân dân lên hàng đầu.
Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt,
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông...
Trích Sao chiến thắng (Chế Lan Viên)
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ...
Trích Từ ấy (Tố Hữu)
Con người, cái tôi cá nhân phải bị gạt đi, hướng đến cái ta chung, gắn bó tha thiết với cộng đồng, tổ quốc.
Tổ quốc trở thành nguồn cảm hứng lớn. Và đó cũng là đề tài xuyên suốt tronng những bài thơ của Tố Hữu, Chế Lan Viên, Thu Bồn,...
B. Nền văn học hướng về đại chúng
Về nguồn cảm hứng: đã làm thay đổi cách nhìn nhân dân của nhiều nhà văn
Về nội dung: có tính nhân dân sâu sắc và tinh thần nhân đạo mới
Về hình thức nghệ thuật: tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, ngôn ngữ bình dị, ...
C. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
Khuynh hướng sử thi
Vấn đề: có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc
Lời văn: ngợi ca, trang trọng, tráng lệ, hào hùng
Nhân vật chính: con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất, ý chí của dân tộc.
Cảm hứng lãng mạn:
Khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lý tưởng
Khẳng định phương diện lý tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới
Nâng đỡ con người Việt Nam lạc quan có thể vượt lên mọi thử thách , trở thành cảm hứng chủ đạo của nhiều thể loại văn học
Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn đã làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển Cách mạng.
(TỔ 4)
3.Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975:
Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước
1945 - 1975
Chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
Cùng với kiểu nhà văn mới : nhà văn – chiến sĩ.
Khuynh hướng theo tư tưởng cách mạng
Tập trung vào đề tài Tổ Quốc và Chủ nghĩa xã hội,khai thác mâu thuẫn xung đột giữa ta và địch
Đặt lợi ích Tổ quốc và nhân dân lên hàng đầu.
Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt,
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết
Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông...
Trích Sao chiến thắng (Chế Lan Viên)
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ...
Trích Từ ấy (Tố Hữu)
Con người, cái tôi cá nhân phải bị gạt đi, hướng đến cái ta chung, gắn bó tha thiết với cộng đồng, tổ quốc.
Tổ quốc trở thành nguồn cảm hứng lớn. Và đó cũng là đề tài xuyên suốt tronng những bài thơ của Tố Hữu, Chế Lan Viên, Thu Bồn,...
B. Nền văn học hướng về đại chúng
Về nguồn cảm hứng: đã làm thay đổi cách nhìn nhân dân của nhiều nhà văn
Về nội dung: có tính nhân dân sâu sắc và tinh thần nhân đạo mới
Về hình thức nghệ thuật: tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, ngôn ngữ bình dị, ...
C. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
Khuynh hướng sử thi
Vấn đề: có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc
Lời văn: ngợi ca, trang trọng, tráng lệ, hào hùng
Nhân vật chính: con người đại diện cho tinh hoa, khí phách, phẩm chất, ý chí của dân tộc.
Cảm hứng lãng mạn:
Khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lý tưởng
Khẳng định phương diện lý tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới
Nâng đỡ con người Việt Nam lạc quan có thể vượt lên mọi thử thách , trở thành cảm hứng chủ đạo của nhiều thể loại văn học
Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn đã làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển Cách mạng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)