Tuần 1 gia đình - mầm
Chia sẻ bởi Hồ Việt Thương |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1 gia đình - mầm thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 7
Chủ đề: Gia Đình
Chủ đề nhánh: Gia đình tôi
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, TD sáng
- Cô đón trẻ với tâm trạng, vui vẻ, thoải mái nhắc trẻ chào bố, mẹ đi học, chào cô khi đến lớp.
- Cô trao đổi tình hình sức khoẻ của trẻ với phụ huynh trong thời kỳ giao mùa chú ý mặc quần áo cho trẻ.
- Tìm các tranh ảnh về gia đình của bé.
- Điểm danh trẻ.
- Tập thể dục buổi sáng theo nhạc bài thể dục tháng 10.
Hoạt động học
LVPTNT
LQVT:
Ghép đôi tương ứng 1-1
LVPTTM
Âm nhạc:
- DH: Hoa bé ngoan
LVPTNN
Truyện:
Nhổ củ cải
LVPTTC
Thể dục:
Ném trúng đích đứng
LVPTTC-XH
KPKH :
Trò chuyện về gia đình của bé
Chơi, hoạt động ở các góc
Tên hoạt động
Nhiệm vụ phát triển
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp hướng dẫn
- Góc xây dựng:
Xây Nhà của bé
- Rèn cho trẻ kĩ năng chơi ở góc xây dựng phát triển khả năng giao tiếp tạo mối liên hệ giữa các góc chơi.
- Trẻ biết vai chơi của mình, biết chơi cùng nhau. Biết dung các vật liệu để xây dựng nên ngôi nhà
- Các khối gỗ, xốp, cổng hàng rào, cây cảnh, hoa, cỏ, trường lớp, các đồ chơi trong lớp…
- Đồ chơi lắp ráp…
- Que tính kích cỡ khác nhau.
Thỏa thận chơi:
- Cô giới thiệu góc chơi và đồ dùng các góc chơi
- Gợi ý trẻ liên hệ chủ đề chơi, ý tưởng chơi
- Hỏi trẻ ý định chơi của trẻ
Quá trình chơi:
- Cô quan sát trẻ để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần.
- Nhận xét sau khi chơi:
- Cô tập trung trẻ và gợi ý để trẻ tự nhận xét
- Góc phân vai:
Làm mẹ
- Góc đóng kịch:
Đóng vai các nhân vật trong chuyện đã học
- Luyện được tính ngăn nắp sau khi chơi xong.
- Qua trò chơi trẻ biết chơi đoàn kết với bạn khi chơi.
- Qua trò chơi trẻ biết đóng kịch
- Qua trò chơi trẻ biết được nhiệm vụ của từng công việc của mẹ
- Trẻ biết tham gia trò chơi đóng kịch
- Đồ dùng cho mẹ : ……….…
- Đồ dùng chơi đóng kịch như: mũ, nón, trang phục…
Thỏa thận chơi:
- Cô giới thiệu góc chơi và gợi ý:
- Ở góc phân vai phải làm gì?
- Hàng ngày mẹ phải làm gì?
- Ai thích đóng vai mẹ?
- Ai thích làm con?
- Con phải như thế nào?
- Hỏi trẻ ý định chơi của trẻ
- Nhắc nhở trẻ nhiệm vụ chơi theo chủ đề, liên kết các góc chơi
Quá trình chơi:
- Cô quan sát từng trẻ kịp thời giúp đỡ trẻ chơi.
- Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai.
Nhận xét sau khi chơi:
- Cô tập trung trẻ và gợi ý để trẻ tự nhận xét
- Góc nghệ thuật:
* Hát múa các bài hát trong chủ đề
* Vẽ, nặn, cắt, xé dán đồ dùng đồ chơi
- Hát múa đúng nhịp, đúng lời các bài hát trong chủ đề Gia Đình.
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xé dán, tô, nặn để tạo ra những sản phẩm liên quan đến chủ đề.
- Cháu hát đúng lời ca, giai điệu bài hát….
- Trẻ biết xé, dán, tô màu nặn các sản phẩm về Gia Đình.
- Trống lắc, phách…dụng cụ âm nhạc
- Giấy, bút, màu, hồ dán, đất nặn.
Thỏa thận chơi:
- Cô giới thiệu góc chơi và đồ dùng các góc chơi.
- Thảo luận, thỏa thuận vai chơi nhiệm vụ chơi và lien kết với
Chủ đề: Gia Đình
Chủ đề nhánh: Gia đình tôi
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, TD sáng
- Cô đón trẻ với tâm trạng, vui vẻ, thoải mái nhắc trẻ chào bố, mẹ đi học, chào cô khi đến lớp.
- Cô trao đổi tình hình sức khoẻ của trẻ với phụ huynh trong thời kỳ giao mùa chú ý mặc quần áo cho trẻ.
- Tìm các tranh ảnh về gia đình của bé.
- Điểm danh trẻ.
- Tập thể dục buổi sáng theo nhạc bài thể dục tháng 10.
Hoạt động học
LVPTNT
LQVT:
Ghép đôi tương ứng 1-1
LVPTTM
Âm nhạc:
- DH: Hoa bé ngoan
LVPTNN
Truyện:
Nhổ củ cải
LVPTTC
Thể dục:
Ném trúng đích đứng
LVPTTC-XH
KPKH :
Trò chuyện về gia đình của bé
Chơi, hoạt động ở các góc
Tên hoạt động
Nhiệm vụ phát triển
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp hướng dẫn
- Góc xây dựng:
Xây Nhà của bé
- Rèn cho trẻ kĩ năng chơi ở góc xây dựng phát triển khả năng giao tiếp tạo mối liên hệ giữa các góc chơi.
- Trẻ biết vai chơi của mình, biết chơi cùng nhau. Biết dung các vật liệu để xây dựng nên ngôi nhà
- Các khối gỗ, xốp, cổng hàng rào, cây cảnh, hoa, cỏ, trường lớp, các đồ chơi trong lớp…
- Đồ chơi lắp ráp…
- Que tính kích cỡ khác nhau.
Thỏa thận chơi:
- Cô giới thiệu góc chơi và đồ dùng các góc chơi
- Gợi ý trẻ liên hệ chủ đề chơi, ý tưởng chơi
- Hỏi trẻ ý định chơi của trẻ
Quá trình chơi:
- Cô quan sát trẻ để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần.
- Nhận xét sau khi chơi:
- Cô tập trung trẻ và gợi ý để trẻ tự nhận xét
- Góc phân vai:
Làm mẹ
- Góc đóng kịch:
Đóng vai các nhân vật trong chuyện đã học
- Luyện được tính ngăn nắp sau khi chơi xong.
- Qua trò chơi trẻ biết chơi đoàn kết với bạn khi chơi.
- Qua trò chơi trẻ biết đóng kịch
- Qua trò chơi trẻ biết được nhiệm vụ của từng công việc của mẹ
- Trẻ biết tham gia trò chơi đóng kịch
- Đồ dùng cho mẹ : ……….…
- Đồ dùng chơi đóng kịch như: mũ, nón, trang phục…
Thỏa thận chơi:
- Cô giới thiệu góc chơi và gợi ý:
- Ở góc phân vai phải làm gì?
- Hàng ngày mẹ phải làm gì?
- Ai thích đóng vai mẹ?
- Ai thích làm con?
- Con phải như thế nào?
- Hỏi trẻ ý định chơi của trẻ
- Nhắc nhở trẻ nhiệm vụ chơi theo chủ đề, liên kết các góc chơi
Quá trình chơi:
- Cô quan sát từng trẻ kịp thời giúp đỡ trẻ chơi.
- Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai.
Nhận xét sau khi chơi:
- Cô tập trung trẻ và gợi ý để trẻ tự nhận xét
- Góc nghệ thuật:
* Hát múa các bài hát trong chủ đề
* Vẽ, nặn, cắt, xé dán đồ dùng đồ chơi
- Hát múa đúng nhịp, đúng lời các bài hát trong chủ đề Gia Đình.
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xé dán, tô, nặn để tạo ra những sản phẩm liên quan đến chủ đề.
- Cháu hát đúng lời ca, giai điệu bài hát….
- Trẻ biết xé, dán, tô màu nặn các sản phẩm về Gia Đình.
- Trống lắc, phách…dụng cụ âm nhạc
- Giấy, bút, màu, hồ dán, đất nặn.
Thỏa thận chơi:
- Cô giới thiệu góc chơi và đồ dùng các góc chơi.
- Thảo luận, thỏa thuận vai chơi nhiệm vụ chơi và lien kết với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Việt Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)