Tuần 1. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Chia sẻ bởi phạm văn nén |
Ngày 07/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU GIANG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN
“ NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN HỌC/
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC”
MÔN: TNXH VÀ KHOA- SỬ- ĐỊA
( Theo thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT)
“ NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN HỌC/
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC”
MÔN: TNXH VÀ KHOA- SỬ- ĐỊA
( Theo thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT)
Mục tiêu của đánh giá thường xuyên
Mục tiêu chính của việc đánh giá thường xuyên là nhằm thu thập thông tin liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học tập để từ đó GV có thể điều chỉnh hoạt động dạy và học.
A. PHẦN CHUNG
Đặc điểm của ĐGTX
Là một bộ phận của kế hoạch DH
2. Tập trung phản hồi làm rõ thông tin về học tập, rèn luyện của HS
3. Nuôi dưỡng hứng thú, động cơ học tập
4. Gia tăng sự hiểu biết về các mục tiêu và các tiêu chí ĐG
5. Giúp HS biết làm thế nào để cải thiện thành tích học tập, rèn luyện theo mục tiêu
6. Hỗ trợ phát triển NL tự ĐG của HS
7. Ghi nhận đầy đủ những cố gắng của người học
8. Giúp giải thích kết quả ĐGĐK và hỗ trợ GV biết được mức độ đạt được (về học tập, rèn luyện) của HS
Thông tin cần thu thập trong ĐGTX
1. Sự tích cực chủ động của HS trong tham gia các hoạt động học, rèn luyện phẩm chất, thực hiện nhiệm vụ được giao (NL tự chủ, NL chuyên môn)
2. Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các HĐ cá nhân (NL tự chủ, NL chuyên môn)
3. Thực hiện nhiệm vụ học tập hợp tác (NL giao tiếp và hợp tác)
4. Tự ĐG và ĐG lẫn nhau (giao tiếp và hợp tác, NL chuyên môn)
Một số nguyên tắc trong ĐGTX
1. Xác định mục tiêu để chọn PP và KT ĐGTX.
2. Giảm tối đa đe dọa, trừng phạt, tăng tối đa khuyến khích , động viên, khen thưởng.
3. Phản hồi kịp thời cho HS về :
- Những điều em đạt được theo mục tiêu / tiêu chí,
- Em cần làm gì để đạt những mục tiêu / tiêu chí chưa đạt;
- Em đã có những tiến bộ hoặc cố gắng nào.
Khẳng định
Chê
B. NỘI DUNG CỤ THỂ
Lựa chọn và hệ thống các phương pháp, kĩ thuật
ĐGTX trong môn TNXH, KH, LS - ĐL
2. Thực hành xây dựng một số công cụ ĐGTX trong
môn TNXH, KH, LS - ĐL
3. Thiết kế KHBH có sử dung một số công cụ ĐGTX
trong môn TNXH, KH, LS - ĐL
Nội dung: (Thảo luận 15 phút)
Nghiên cứu tài liệu chung về đánh giá thường xuyên ghi những phương pháp, kĩ thuật ĐGTX đã sử dụng, lựa chọn và hệ thống kĩ thuật, ĐGTX trong môn học.
Trình bày sản phẩm nhóm dưới dạng sơ đồ hoặc bảng biểu.
Lựa chọn và hệ thống các phương pháp, kĩ thuật
ĐGTX trong môn TNXH, KH, LS - ĐL
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
1/ Nhóm phương pháp quan sát
2/ Nhóm phương pháp vấn đáp
3/ Nhóm phương pháp viết
Lựa chọn và hệ thống các phương pháp, kĩ thuật
ĐGTX trong môn TNXH, KH, LS - ĐL
1.1/ Nhóm phương pháp quan sát: Là nhóm PP mà GV thường sử dụng để thu thập dữ liệu kiểm tra đánh giá.
Lựa chọn và hệ thống các phương pháp, kĩ thuật
ĐGTX trong môn TNXH, KH, LS - ĐL
Hai kĩ thuật trên cung cấp cho GV thông tin về mức độ của người học và những quan sát tổng hợp về cách học, thái độ và hành vi học tập.
VD: Mẫu ghi chép sự kiện thường nhật
Tên HS:…….Lớp......Thời gian……..Địa điểm…………
VD: Sử dụng công cụ đánh giá là thang đo để kể diễn biến chính về trận đánh trong bài “ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2- Lịch sử lớp 4”
1.2/ Nhóm phương pháp vấn đáp: Vấn đáp (đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi): Là nhóm PP chủ yếu thứ hai để thu thập dữ liệu trong kiểm tra đánh giá trên lớp.
Tùy theo mục đích, nội dung của bài ta phân biệt và lựa chọn các dạng vấn đáp.
Một số kĩ thuật sử dụng trong vấn đáp:
1. Đặt Câu hỏi : tạo được tình huống có vấn đề để khuyến khích HS suy nghĩ
* Chuẩn bị câu hỏi : CH tập trung vào nội dung cốt lõi của bài, vào những ND khó, sát trình độ HS , sts với ND, mục tiêu bài; ngắn gọn, dễ hiểu
* Khuyến khích HS đặt câu hỏi : GV gợi ý HS để các em đặt CH : em chưa rõ điều gì, em muốn biết thêm điều gì? Để HS đặt CH
Một số kĩ thuật sử dụng trong vấn đáp:
VD: Bài Mặt trời và phương hướng (TNXH 2)
Nội dung đánh giá: Biết cách xác định phương hướng bằng Mặt trời Kĩ thuật: Nêu câu hỏi / HS trả lời miệng
Câu hỏi: Vào buổi chiều qua cửa sổ, bạn Mai có thể nhìn thấy mặt trời lặn. Theo em cửa sổ đó về hướng nào? Giải thích vì sao em chọn như vậy?
Có thể đánh giá việc trả lời câu hỏi theo các mức độ:
Không trả lời được hoặc trả lời sai.
Trả lời đúng nhưng không giải thích được.
Trả lời đúng và giải thích được.
Một số kĩ thuật sử dụng trong vấn đáp:
2. Nhận xét bằng lời:
Vì sao lời nói quan trọng ?
Lời nói là một hành động đặc biệt bởi tác động của nó có 2 chiều : Xây dựng và Phá hủy.
+ Lời nói tiêu cực làm tổn thương, mất tự tin, buông xuôi, không cố gắng.
+ Lời nói tích cực làm cho HS tự tin, hứng thú, phấn khởi, tích cực làm để phát triển
Một số kĩ thuật sử dụng trong vấn đáp:
Nguyên tắc nói nhận xét (phản hồi tích cực):
1. Khẳng định tiến bộ, cố gắng của HS;
2. Chuyển những điều HS chưa làm được thành câu hỏi để HS có cơ hội giải thích.
3. Đưa ra khuyến nghị để HS thực hiện nhằm cải thiện kết quả theo mục tiêu (hỗ trợ học tập).
Ghi nhớ : Khẳng định – Hỏi lại – Khuyến nghị
Một số kĩ thuật sử dụng trong vấn đáp:
2. Nhận xét bằng lời:
VD: Nhận xét về khả năng làm việc hợp tác trong nhóm của một HS như sau:
Em đã thực hiện tốt phần việc của cá nhân.
Em nên tham gia thêm những việc chung của nhóm như: viết báo cáo kết quả, hoặc thay nhóm trình bày kết quả.
Lần sau làm việc theo nhóm em hãy làm thêm một số việc như thế nhé!
1.3/ Nhóm phương pháp viết: đề cập đến cách thức, kĩ thuật đánh giá thể hiện qua việc phân tích bài viết luận, các sản phẩm mà trong đó HS phải viết câu trả lời cho các câu hỏi hoặc vấn đề vào giấy.
Đây là nhóm PP kiểm tra đánh giá kiểu truyền thống được sử dụng cả trong đánh giá định kì ( với 2 dạng bài kiểm tra tự luận và trắc nghiệm) và ĐGTX (tức là các em đang cung cấp các chứng cứ bằng giấy mực cho giáo viên)
Viết nhận xét
Viết nhận xét cần:
Mang tính xây dựng, chứa đựng những cảm xúc tích cực, niềm tin vào HS.
Đề cập đến những ưu điểm trước những kì vọng những điểm cần xem xét lại, những lỗi cần điều chỉnh.
Tránh những nhận xét chung chung: “Chưa đúng / sai / làm lại”; “chưa đạt yêu cầu / chưa hoàn thành”; “Hoàn thành tốt / hoàn thành / có tiến bộ / cần cố gắng”;…
- Tập trung vào một số lỗi có tính hệ thống / điển hình cần sớm khắc phục.
- Sử dụng lời lẽ nhẹ nhàng, thân thiện, tôn trọng, tránh xúc phạm.
MỘT SỐ KĨ THUẬT KHÁC
1/ Phân tích và phản hồi: Là kĩ thuật được dùng phổ biến trong ĐGTX.
Ví dụ: Dạy bài Đất và rừng Địa lý lớp 4,5
GV cần quan sát và hướng dẫn HS cách phân tích các loại đất chính theo từng vùng miền. GV ghi nhận lại để theo dõi và có biện pháp hỗ trợ HS.
HS sẽ dựa vào bài học, hình ảnh sưu tầm để phân tích và chia sẻ, phản hồi cùng bạn và thầy cô mình.
2/ Thực hành, thí nghiệm, thực hiện nhiệm vụ thực tiễn
Ví dụ: Bài tập đánh giá năng lực thực hiện nhiệm vụ
Cùng nghiên cứu hai cây trồng sau, cho biết cây nào khỏe mạnh, cây nào bị bệnh? Giải thích rõ vì sao?
Nhiệm vụ này bắt nguồn từ một vấn đề thực tế trong cuộc sống và đòi hỏi HS phải so sánh những đặc điểm của 2 cây và yêu cầu giải thích. Nhiệm vụ này đánh giá năng lực vận dụng kiến thức ở mức độ cao: tư duy phân tích, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề.
3/ Định hướng học tập: là kĩ thuật kết nối kiến thức mới với vốn kiến thức đã biết của HS.
Kĩ thuật này thường được dùng vào lúc HS chuẩn bị một KT, KN, giá trị mới hoặc một thành phần của năng lực nào đó trên nền đã học trước đó.
Ví dụ: Trước khi học bài “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt- TNXH2”
GV cần dùng một bảng kiểm để đánh giá những hiểu biết của HS về sự phát triển của cơ và xương, dự đoán xem cần làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
Kĩ thuật đánh giá: Phiếu kiểm tra
4/ Thẻ/ phiếu kiểm tra: Giúp GV thu thập được nhiều thông tin từ HS để điều chỉnh HĐ giảng dạy.
Ví dụ: Bài “Phòng tránh bị xâm hại- KH5”…
Em hãy tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm bằng cách đánh dấu chéo vào ô thể hiện kết quả làm việc của nhóm và ghi vào bảng dưới đây:
Ví dụ: Bài “Dân số nước ta- ĐL5”
Để đánh giá nhận thức, thái độ của HS đối với việc chấp hành chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình. GV có thể sử dụng kĩ thuật ĐGTX là phiếu kiểm tra với công cụ ĐG là sử dụng bảng kiểm như sau:
Em hãy bày tỏ ý kiến của mình / nhóm mình bằng cách đánh dấu chéo vào ô đồng ý hoặc không đồng ý trong bảng dưới đây:
5/ Xử lí tình huống: GV đưa tình huống giúp HS giải quyết và tìm hiểu bài.
Ví dụ: Bác em sống ở vùng trung du Bắc Bộ, có dự định kinh doanh bằng cách trồng một số loại cây. Em sẽ tư vấn bác trồng những loại cây gì ở vùng đó? Giải thích lí do.
GV có thể đánh giá việc trả lời theo các mức độ:
Không đưa ra được phương án hoặc đưa ra phương án không thích hợp.
Đưa ra được phương án thích hợp nhưng không giải thích được.
Đưa ra được phương án thích hợp và giải thích được.
Ví dụ…
6/ Trò chơi : Theo các chuyên gia một số cách thức ĐGTX cần được tổ chức dưới dạng trò chơi sẽ dễ dàng thu thập thông tin thật sự khách quan. Đây là một PP, KT dạy học được hầu hết các thầy cô hiện nay sử dụng để tạo hứng thú cho HS trong quá trình dạy học.
Ví dụ: Bài “ Nhận biết đồ vật xung quanh- TNXH 1.”
Trò chơi: Đoán đồ vật trong chiếc hộp bí mật
Mỗi hộp bí mật sẽ có 4-5 đồ vật. HS tham gia chơi sẽ phải che mắt lại. HS sẽ lấy đồ vật trong chiếc hộp bí mật và đoán xem đó là đồ vật gì.
Trong HĐ này GV sẽ có thể đánh giá kĩ năng cảm nhận và diễn đạt sự hiểu biết của HS bằng lời nói.
CÁC NHÓM PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
Quan sát
Viết
Vấn đáp
Kĩ thuật khác
Tùy thuộc vào nội dung, chủ đề học tập, tùy thuộc vào phương pháp đánh giá đã chọn, GV có thể phối hợp một số kỹ thuật ĐGTX để đánh giá trong một bài học hoặc trong một chủ đề học tập.
Ví dụ 9 : Phối hợp kỹ thuật ghi chép, bảng kiểm để ĐG hoạt động quan sát các bộ phận của cây do HS thực hiện (TN&XH lớp 3)
Hướng dẫn thực hành đánh giá thường xuyên
1/ Lập kế hoạch đánh giá thường xuyên: Do tính chất của HĐ ĐGTX diễn ra trong thời gian tương đối dài nên GV cần lập kế hoạch dựa trên cơ sở những hiểu biết về chuẩn KT KN hoặc chuẩn NL để chủ động cho việc ĐG.
2/ Thực hiện ĐGTX trên lớp:
a. Chọn lựa và phối hợp các PP, KT khác nhau trong ĐGTX:
Làm thế nào để lựa chọn PP đánh giá phù hợp?
Ta Có thể chia những nội dung và chủ đề học tập thành mấy loại lớn sau:
- Thứ nhất: Kiến thức khoa học: quy tắc, quy trình, khái niệm, đọc hiểu văn bản…PP Viết, Vấn đáp sẽ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá ở nội dung này.
- Thứ hai: Kĩ năng HĐ: KN đọc, viết, nói, làm thí nghiệm, tạo ra sản phẩm… PP Viết, Vấn đáp, Quan sát sẽ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá ở nội dung này.
- Thứ ba: Thái độ, giá trị, niềm tin: PP Viết, Vấn đáp sẽ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá ở nội dung này.
b. Một số cách thức cơ bản thường sử dụng trong ĐGTX:
Giáo viên
Học sinh
Học sinh
THỰC HÀNH
Làm việc nhóm: (45 phút)
Nghiên cứu tài liệu ĐGTX môn học
Mỗi nhóm chọn một công cụ ĐGTX
XD công cụ ĐGTX đó trong môn học
Trao đổi và hoàn thiện công cụ đã xây dựng
Nhận xét trên các mức độ đạt được của HS.
6. Trình bày / chia sẻ.
2. Thực hành xây dựng một số công cụ ĐGTX trongmôn TNXH, KH, LS - ĐL
Nhóm Lịch sử: Xử lí tình huống
Nhóm Địa lí: Quan sát/ thang đo
Nhóm Khoa học: Đặt câu hỏi/ Nhận xét bằng lời.
- Nhóm TNXH: Phiếu kiểm tra/Bảng kiểm
VD: Bài Mặt trời và phương hướng (TNXH 2)
Nội dung đánh giá: Biết cách xác định phương hướng bằng Mặt trời Kĩ thuật: Nêu câu hỏi / HS trả lời miệng
Câu hỏi: Vào buổi chiều qua cửa sổ, bạn Mai có thể nhìn thấy mặt trời lặn. Theo em cửa sổ đó về hướng nào? Giải thích vì sao em chọn như vậy?
Có thể đánh giá việc trả lời câu hỏi theo các mức độ:
Không trả lời được hoặc trả lời sai. (GV nhận xét như thế nào?)
Trả lời đúng nhưng không giải thích được. (GV nhận xét như thế nào?)
Trả lời đúng và giải thích được. (GV nhận xét như thế nào?)
VD: Dạy bài Trung du Bắc Bộ (ĐL4)
Xử lí tình huống: Bác em sống ở vùng trung du Bắc Bộ, có dự định kinh doanh bằng cách trồng một số loại cây. Em sẽ tư vấn bác trồng những loại cây gì ở vùng đó? Giải thích lí do.
GV có thể đánh giá việc trả lời theo các mức độ:
Không đưa ra được phương án hoặc đưa ra phương án không thích hợp. (GV nhận xét như thế nào?)
Đưa ra được phương án thích hợp nhưng không giải thích được. (GV nhận xét như thế nào?)
Đưa ra được phương án thích hợp và giải thích được. Ví dụ… (GV nhận xét như thế nào?)
Nhóm 1: Nghiên cứu tài liệu, hãy chọn công cụ ĐGTX là phiếu đánh giá tiêu chí kết hợp đặt câu hỏi và xây dựng công cụ ĐGTX đó trong bài: “Các thế hệ trong một gia đình- TNXH 3”.
Nhóm 2: Nghiên cứu tài liệu, hãy chọn công cụ ĐGTX là xử lý tình huống kết hợp bảng số liệu và xây dựng công cụ ĐGTX đó trong bài: “Thương mại và du lịch- ĐL5/ 98”
Nhóm 3: Nghiên cứu tài liệu, hãy chọn công cụ ĐGTX là bảng kiểm kết hợp đặt câu hỏi và xây dựng công cụ ĐGTX đó trong bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ- LS5/ 37”
Nhóm 4: Nghiên cứu tài liệu, hãy chọn công cụ ĐGTX là xử lý tình huống kết hợp thang đo và xây dựng công cụ ĐGTX đó trong bài: “Nguyên nhân nguồn nước bị ô nhiễm- KH4/ 98”
Trình bày / chia sẻ kết hợp đưa ra lời nhận xét cho từng mức độ HS đạt được.
3. Thiết kế KHBH có sử dung một số công cụ ĐGTX
trong môn TNXH, KH, LS - ĐL
Câu hỏi phản hồi
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN
“ NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN HỌC/
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC”
MÔN: TNXH VÀ KHOA- SỬ- ĐỊA
( Theo thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT)
“ NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN MÔN HỌC/
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC”
MÔN: TNXH VÀ KHOA- SỬ- ĐỊA
( Theo thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT)
Mục tiêu của đánh giá thường xuyên
Mục tiêu chính của việc đánh giá thường xuyên là nhằm thu thập thông tin liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học tập để từ đó GV có thể điều chỉnh hoạt động dạy và học.
A. PHẦN CHUNG
Đặc điểm của ĐGTX
Là một bộ phận của kế hoạch DH
2. Tập trung phản hồi làm rõ thông tin về học tập, rèn luyện của HS
3. Nuôi dưỡng hứng thú, động cơ học tập
4. Gia tăng sự hiểu biết về các mục tiêu và các tiêu chí ĐG
5. Giúp HS biết làm thế nào để cải thiện thành tích học tập, rèn luyện theo mục tiêu
6. Hỗ trợ phát triển NL tự ĐG của HS
7. Ghi nhận đầy đủ những cố gắng của người học
8. Giúp giải thích kết quả ĐGĐK và hỗ trợ GV biết được mức độ đạt được (về học tập, rèn luyện) của HS
Thông tin cần thu thập trong ĐGTX
1. Sự tích cực chủ động của HS trong tham gia các hoạt động học, rèn luyện phẩm chất, thực hiện nhiệm vụ được giao (NL tự chủ, NL chuyên môn)
2. Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các HĐ cá nhân (NL tự chủ, NL chuyên môn)
3. Thực hiện nhiệm vụ học tập hợp tác (NL giao tiếp và hợp tác)
4. Tự ĐG và ĐG lẫn nhau (giao tiếp và hợp tác, NL chuyên môn)
Một số nguyên tắc trong ĐGTX
1. Xác định mục tiêu để chọn PP và KT ĐGTX.
2. Giảm tối đa đe dọa, trừng phạt, tăng tối đa khuyến khích , động viên, khen thưởng.
3. Phản hồi kịp thời cho HS về :
- Những điều em đạt được theo mục tiêu / tiêu chí,
- Em cần làm gì để đạt những mục tiêu / tiêu chí chưa đạt;
- Em đã có những tiến bộ hoặc cố gắng nào.
Khẳng định
Chê
B. NỘI DUNG CỤ THỂ
Lựa chọn và hệ thống các phương pháp, kĩ thuật
ĐGTX trong môn TNXH, KH, LS - ĐL
2. Thực hành xây dựng một số công cụ ĐGTX trong
môn TNXH, KH, LS - ĐL
3. Thiết kế KHBH có sử dung một số công cụ ĐGTX
trong môn TNXH, KH, LS - ĐL
Nội dung: (Thảo luận 15 phút)
Nghiên cứu tài liệu chung về đánh giá thường xuyên ghi những phương pháp, kĩ thuật ĐGTX đã sử dụng, lựa chọn và hệ thống kĩ thuật, ĐGTX trong môn học.
Trình bày sản phẩm nhóm dưới dạng sơ đồ hoặc bảng biểu.
Lựa chọn và hệ thống các phương pháp, kĩ thuật
ĐGTX trong môn TNXH, KH, LS - ĐL
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
1/ Nhóm phương pháp quan sát
2/ Nhóm phương pháp vấn đáp
3/ Nhóm phương pháp viết
Lựa chọn và hệ thống các phương pháp, kĩ thuật
ĐGTX trong môn TNXH, KH, LS - ĐL
1.1/ Nhóm phương pháp quan sát: Là nhóm PP mà GV thường sử dụng để thu thập dữ liệu kiểm tra đánh giá.
Lựa chọn và hệ thống các phương pháp, kĩ thuật
ĐGTX trong môn TNXH, KH, LS - ĐL
Hai kĩ thuật trên cung cấp cho GV thông tin về mức độ của người học và những quan sát tổng hợp về cách học, thái độ và hành vi học tập.
VD: Mẫu ghi chép sự kiện thường nhật
Tên HS:…….Lớp......Thời gian……..Địa điểm…………
VD: Sử dụng công cụ đánh giá là thang đo để kể diễn biến chính về trận đánh trong bài “ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2- Lịch sử lớp 4”
1.2/ Nhóm phương pháp vấn đáp: Vấn đáp (đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi): Là nhóm PP chủ yếu thứ hai để thu thập dữ liệu trong kiểm tra đánh giá trên lớp.
Tùy theo mục đích, nội dung của bài ta phân biệt và lựa chọn các dạng vấn đáp.
Một số kĩ thuật sử dụng trong vấn đáp:
1. Đặt Câu hỏi : tạo được tình huống có vấn đề để khuyến khích HS suy nghĩ
* Chuẩn bị câu hỏi : CH tập trung vào nội dung cốt lõi của bài, vào những ND khó, sát trình độ HS , sts với ND, mục tiêu bài; ngắn gọn, dễ hiểu
* Khuyến khích HS đặt câu hỏi : GV gợi ý HS để các em đặt CH : em chưa rõ điều gì, em muốn biết thêm điều gì? Để HS đặt CH
Một số kĩ thuật sử dụng trong vấn đáp:
VD: Bài Mặt trời và phương hướng (TNXH 2)
Nội dung đánh giá: Biết cách xác định phương hướng bằng Mặt trời Kĩ thuật: Nêu câu hỏi / HS trả lời miệng
Câu hỏi: Vào buổi chiều qua cửa sổ, bạn Mai có thể nhìn thấy mặt trời lặn. Theo em cửa sổ đó về hướng nào? Giải thích vì sao em chọn như vậy?
Có thể đánh giá việc trả lời câu hỏi theo các mức độ:
Không trả lời được hoặc trả lời sai.
Trả lời đúng nhưng không giải thích được.
Trả lời đúng và giải thích được.
Một số kĩ thuật sử dụng trong vấn đáp:
2. Nhận xét bằng lời:
Vì sao lời nói quan trọng ?
Lời nói là một hành động đặc biệt bởi tác động của nó có 2 chiều : Xây dựng và Phá hủy.
+ Lời nói tiêu cực làm tổn thương, mất tự tin, buông xuôi, không cố gắng.
+ Lời nói tích cực làm cho HS tự tin, hứng thú, phấn khởi, tích cực làm để phát triển
Một số kĩ thuật sử dụng trong vấn đáp:
Nguyên tắc nói nhận xét (phản hồi tích cực):
1. Khẳng định tiến bộ, cố gắng của HS;
2. Chuyển những điều HS chưa làm được thành câu hỏi để HS có cơ hội giải thích.
3. Đưa ra khuyến nghị để HS thực hiện nhằm cải thiện kết quả theo mục tiêu (hỗ trợ học tập).
Ghi nhớ : Khẳng định – Hỏi lại – Khuyến nghị
Một số kĩ thuật sử dụng trong vấn đáp:
2. Nhận xét bằng lời:
VD: Nhận xét về khả năng làm việc hợp tác trong nhóm của một HS như sau:
Em đã thực hiện tốt phần việc của cá nhân.
Em nên tham gia thêm những việc chung của nhóm như: viết báo cáo kết quả, hoặc thay nhóm trình bày kết quả.
Lần sau làm việc theo nhóm em hãy làm thêm một số việc như thế nhé!
1.3/ Nhóm phương pháp viết: đề cập đến cách thức, kĩ thuật đánh giá thể hiện qua việc phân tích bài viết luận, các sản phẩm mà trong đó HS phải viết câu trả lời cho các câu hỏi hoặc vấn đề vào giấy.
Đây là nhóm PP kiểm tra đánh giá kiểu truyền thống được sử dụng cả trong đánh giá định kì ( với 2 dạng bài kiểm tra tự luận và trắc nghiệm) và ĐGTX (tức là các em đang cung cấp các chứng cứ bằng giấy mực cho giáo viên)
Viết nhận xét
Viết nhận xét cần:
Mang tính xây dựng, chứa đựng những cảm xúc tích cực, niềm tin vào HS.
Đề cập đến những ưu điểm trước những kì vọng những điểm cần xem xét lại, những lỗi cần điều chỉnh.
Tránh những nhận xét chung chung: “Chưa đúng / sai / làm lại”; “chưa đạt yêu cầu / chưa hoàn thành”; “Hoàn thành tốt / hoàn thành / có tiến bộ / cần cố gắng”;…
- Tập trung vào một số lỗi có tính hệ thống / điển hình cần sớm khắc phục.
- Sử dụng lời lẽ nhẹ nhàng, thân thiện, tôn trọng, tránh xúc phạm.
MỘT SỐ KĨ THUẬT KHÁC
1/ Phân tích và phản hồi: Là kĩ thuật được dùng phổ biến trong ĐGTX.
Ví dụ: Dạy bài Đất và rừng Địa lý lớp 4,5
GV cần quan sát và hướng dẫn HS cách phân tích các loại đất chính theo từng vùng miền. GV ghi nhận lại để theo dõi và có biện pháp hỗ trợ HS.
HS sẽ dựa vào bài học, hình ảnh sưu tầm để phân tích và chia sẻ, phản hồi cùng bạn và thầy cô mình.
2/ Thực hành, thí nghiệm, thực hiện nhiệm vụ thực tiễn
Ví dụ: Bài tập đánh giá năng lực thực hiện nhiệm vụ
Cùng nghiên cứu hai cây trồng sau, cho biết cây nào khỏe mạnh, cây nào bị bệnh? Giải thích rõ vì sao?
Nhiệm vụ này bắt nguồn từ một vấn đề thực tế trong cuộc sống và đòi hỏi HS phải so sánh những đặc điểm của 2 cây và yêu cầu giải thích. Nhiệm vụ này đánh giá năng lực vận dụng kiến thức ở mức độ cao: tư duy phân tích, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề.
3/ Định hướng học tập: là kĩ thuật kết nối kiến thức mới với vốn kiến thức đã biết của HS.
Kĩ thuật này thường được dùng vào lúc HS chuẩn bị một KT, KN, giá trị mới hoặc một thành phần của năng lực nào đó trên nền đã học trước đó.
Ví dụ: Trước khi học bài “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt- TNXH2”
GV cần dùng một bảng kiểm để đánh giá những hiểu biết của HS về sự phát triển của cơ và xương, dự đoán xem cần làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
Kĩ thuật đánh giá: Phiếu kiểm tra
4/ Thẻ/ phiếu kiểm tra: Giúp GV thu thập được nhiều thông tin từ HS để điều chỉnh HĐ giảng dạy.
Ví dụ: Bài “Phòng tránh bị xâm hại- KH5”…
Em hãy tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm bằng cách đánh dấu chéo vào ô thể hiện kết quả làm việc của nhóm và ghi vào bảng dưới đây:
Ví dụ: Bài “Dân số nước ta- ĐL5”
Để đánh giá nhận thức, thái độ của HS đối với việc chấp hành chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình. GV có thể sử dụng kĩ thuật ĐGTX là phiếu kiểm tra với công cụ ĐG là sử dụng bảng kiểm như sau:
Em hãy bày tỏ ý kiến của mình / nhóm mình bằng cách đánh dấu chéo vào ô đồng ý hoặc không đồng ý trong bảng dưới đây:
5/ Xử lí tình huống: GV đưa tình huống giúp HS giải quyết và tìm hiểu bài.
Ví dụ: Bác em sống ở vùng trung du Bắc Bộ, có dự định kinh doanh bằng cách trồng một số loại cây. Em sẽ tư vấn bác trồng những loại cây gì ở vùng đó? Giải thích lí do.
GV có thể đánh giá việc trả lời theo các mức độ:
Không đưa ra được phương án hoặc đưa ra phương án không thích hợp.
Đưa ra được phương án thích hợp nhưng không giải thích được.
Đưa ra được phương án thích hợp và giải thích được.
Ví dụ…
6/ Trò chơi : Theo các chuyên gia một số cách thức ĐGTX cần được tổ chức dưới dạng trò chơi sẽ dễ dàng thu thập thông tin thật sự khách quan. Đây là một PP, KT dạy học được hầu hết các thầy cô hiện nay sử dụng để tạo hứng thú cho HS trong quá trình dạy học.
Ví dụ: Bài “ Nhận biết đồ vật xung quanh- TNXH 1.”
Trò chơi: Đoán đồ vật trong chiếc hộp bí mật
Mỗi hộp bí mật sẽ có 4-5 đồ vật. HS tham gia chơi sẽ phải che mắt lại. HS sẽ lấy đồ vật trong chiếc hộp bí mật và đoán xem đó là đồ vật gì.
Trong HĐ này GV sẽ có thể đánh giá kĩ năng cảm nhận và diễn đạt sự hiểu biết của HS bằng lời nói.
CÁC NHÓM PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
Quan sát
Viết
Vấn đáp
Kĩ thuật khác
Tùy thuộc vào nội dung, chủ đề học tập, tùy thuộc vào phương pháp đánh giá đã chọn, GV có thể phối hợp một số kỹ thuật ĐGTX để đánh giá trong một bài học hoặc trong một chủ đề học tập.
Ví dụ 9 : Phối hợp kỹ thuật ghi chép, bảng kiểm để ĐG hoạt động quan sát các bộ phận của cây do HS thực hiện (TN&XH lớp 3)
Hướng dẫn thực hành đánh giá thường xuyên
1/ Lập kế hoạch đánh giá thường xuyên: Do tính chất của HĐ ĐGTX diễn ra trong thời gian tương đối dài nên GV cần lập kế hoạch dựa trên cơ sở những hiểu biết về chuẩn KT KN hoặc chuẩn NL để chủ động cho việc ĐG.
2/ Thực hiện ĐGTX trên lớp:
a. Chọn lựa và phối hợp các PP, KT khác nhau trong ĐGTX:
Làm thế nào để lựa chọn PP đánh giá phù hợp?
Ta Có thể chia những nội dung và chủ đề học tập thành mấy loại lớn sau:
- Thứ nhất: Kiến thức khoa học: quy tắc, quy trình, khái niệm, đọc hiểu văn bản…PP Viết, Vấn đáp sẽ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá ở nội dung này.
- Thứ hai: Kĩ năng HĐ: KN đọc, viết, nói, làm thí nghiệm, tạo ra sản phẩm… PP Viết, Vấn đáp, Quan sát sẽ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá ở nội dung này.
- Thứ ba: Thái độ, giá trị, niềm tin: PP Viết, Vấn đáp sẽ phát huy tác dụng tốt với việc đánh giá ở nội dung này.
b. Một số cách thức cơ bản thường sử dụng trong ĐGTX:
Giáo viên
Học sinh
Học sinh
THỰC HÀNH
Làm việc nhóm: (45 phút)
Nghiên cứu tài liệu ĐGTX môn học
Mỗi nhóm chọn một công cụ ĐGTX
XD công cụ ĐGTX đó trong môn học
Trao đổi và hoàn thiện công cụ đã xây dựng
Nhận xét trên các mức độ đạt được của HS.
6. Trình bày / chia sẻ.
2. Thực hành xây dựng một số công cụ ĐGTX trongmôn TNXH, KH, LS - ĐL
Nhóm Lịch sử: Xử lí tình huống
Nhóm Địa lí: Quan sát/ thang đo
Nhóm Khoa học: Đặt câu hỏi/ Nhận xét bằng lời.
- Nhóm TNXH: Phiếu kiểm tra/Bảng kiểm
VD: Bài Mặt trời và phương hướng (TNXH 2)
Nội dung đánh giá: Biết cách xác định phương hướng bằng Mặt trời Kĩ thuật: Nêu câu hỏi / HS trả lời miệng
Câu hỏi: Vào buổi chiều qua cửa sổ, bạn Mai có thể nhìn thấy mặt trời lặn. Theo em cửa sổ đó về hướng nào? Giải thích vì sao em chọn như vậy?
Có thể đánh giá việc trả lời câu hỏi theo các mức độ:
Không trả lời được hoặc trả lời sai. (GV nhận xét như thế nào?)
Trả lời đúng nhưng không giải thích được. (GV nhận xét như thế nào?)
Trả lời đúng và giải thích được. (GV nhận xét như thế nào?)
VD: Dạy bài Trung du Bắc Bộ (ĐL4)
Xử lí tình huống: Bác em sống ở vùng trung du Bắc Bộ, có dự định kinh doanh bằng cách trồng một số loại cây. Em sẽ tư vấn bác trồng những loại cây gì ở vùng đó? Giải thích lí do.
GV có thể đánh giá việc trả lời theo các mức độ:
Không đưa ra được phương án hoặc đưa ra phương án không thích hợp. (GV nhận xét như thế nào?)
Đưa ra được phương án thích hợp nhưng không giải thích được. (GV nhận xét như thế nào?)
Đưa ra được phương án thích hợp và giải thích được. Ví dụ… (GV nhận xét như thế nào?)
Nhóm 1: Nghiên cứu tài liệu, hãy chọn công cụ ĐGTX là phiếu đánh giá tiêu chí kết hợp đặt câu hỏi và xây dựng công cụ ĐGTX đó trong bài: “Các thế hệ trong một gia đình- TNXH 3”.
Nhóm 2: Nghiên cứu tài liệu, hãy chọn công cụ ĐGTX là xử lý tình huống kết hợp bảng số liệu và xây dựng công cụ ĐGTX đó trong bài: “Thương mại và du lịch- ĐL5/ 98”
Nhóm 3: Nghiên cứu tài liệu, hãy chọn công cụ ĐGTX là bảng kiểm kết hợp đặt câu hỏi và xây dựng công cụ ĐGTX đó trong bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ- LS5/ 37”
Nhóm 4: Nghiên cứu tài liệu, hãy chọn công cụ ĐGTX là xử lý tình huống kết hợp thang đo và xây dựng công cụ ĐGTX đó trong bài: “Nguyên nhân nguồn nước bị ô nhiễm- KH4/ 98”
Trình bày / chia sẻ kết hợp đưa ra lời nhận xét cho từng mức độ HS đạt được.
3. Thiết kế KHBH có sử dung một số công cụ ĐGTX
trong môn TNXH, KH, LS - ĐL
Câu hỏi phản hồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm văn nén
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)