Tuần 1-2-3-4-6-7-8. Luyện tập tả cảnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Thúy |
Ngày 08/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1-2-3-4-6-7-8. Luyện tập tả cảnh thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QẬN HOÀNG MAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI TỪ
GV: Nguyễn Thị Hồng Thúy
1. Nêu cách trình bày một lá đơn đúng quy định.
Kiểm tra bài cũ
2. Đọc đơn em đã viết xin ra nhập Đội tình nguyện
giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
TUẦN 6 TIẾT 2
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Bài 1: Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Đoạn văn tả biển
b) Đoạn văn tả con kênh
Đoạn văn thứ nhất:
Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Theo Vũ Tú Nam
+ Do?n van t? d?c di?m gì c?a bi?n?
+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
+ Khi quan sát biển, tác giả đã có những
liên tưởng thú vị như thế nào?
Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
b) Con kênh này có tên là kênh Mặt Trời. Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. Bốn phía chân trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hóa ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, rồi dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.
Theo Đoàn Giỏi
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh.
Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh.
Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn.
Qua hai đoạn văn vừa phân tích, em thấy
muốn làm văn miêu tả cảnh sông nước,
ta cần lưu ý điều gì?
Quan sát bằng nhiều giác quan, nhiều thời điểm
khác nhau, có sự liên tưởng, so sánh, nhân hóa…
để phát hiện ra đặc điểm nổi bật của cảnh vật
miêu tả làm cảnh vật cụ thể, sinh động hơn…
Bài 2: Dựa vào kết quả quan sát của mình, em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( một vùng biển, một dòng sông, một con suối, một hồ nước).
Bài văn tả cảnh thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2. Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của
cảnh theo thời gian.
3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
Gợi ý:
- Em tả cảnh sông nước nào? ( vùng biển,dòng sông,
con suối hay hồ nước).
Tả từng phần của cảnh hay tả sự thay đổi của cảnh
theo trình tự thời gian?
Em định tả đặc điểm gì của cảnh, quan sát bằng
giác quan nào?
- Đặc điểm đó làm cho em liên tưởng đến điều gì?
Sông Nin
Thành lập nhóm, thống nhất chọn cảnh
để lập dàn bài.
Bài văn tả cảnh thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2. Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của
cảnh theo thời gian.
3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
Gợi ý:
- Em tả cảnh sông nước nào? ( vùng biển,dòng sông,
con suối hay hồ nước).
Tả từng phần của cảnh hay tả sự thay đổi của cảnh
theo trình tự thời gian?
Em định tả đặc điểm gì của cảnh, quan sát bằng
giác quan nào?
- Đặc điểm đó làm cho em liên tưởng đến điều gì?
Dàn ý: Tả dòng sông Hồng
Mở bài: Giới thiệu dòng sông Hồng chảy quanh, ôm lấy Thủ đô Hà Nội quê em.
Thân bài:
Buổi sáng: Nước sông gơn sóng, chở nặng phù sa. Hai bên bờ xanh mướt rau khoai.
Buổi trưa: Nắng chói chang, mặt sông lấp lánh như dát bạc. Tàu thuyền ầm ì rẽ sóng.
c. Buổi chiều: Mặt trời đỏ ối, sông ngời sắc đỏ. Dân chài kéo lưới. Làn gió mát lạnh. Người nông dân chăm bón cho rau màu bên sông. Trẻ em đùa vui, thả diều trên đê.
d. Buổi tối: Ngồi hóng mát, ngắm trăng, vẳng đưa câu hát của người dân chài.
3. Kết bài:Em rất yêu dòng sông Hồng. Sông cũng có lúc vui buồn, hờn giận như trẻ nhỏ chúng em.
Dàn ý: Tả dòng sông Hồng
1. Mở bài: Giới thiệu con sông Hồng, lí do sông mang tên đó.
2.Thân bài:
a.Tả bao quát: - Dòng sông rộng.
- Mùa hè đầy ắp nước.
b. Tả chi tiết của cảnh:
- Dòng sông uốn lượn, hai bên bờ xanh mướt bãi ngô, bãi mía. Nông dân đang thu hoạch rau chuẩn bị gánh đi chợ.
- Tàu bè đi lại tấp nập, nhiều thuyền chài dăng lưới đánh cá.
- Ngày thường, nước sông chảy hiền hòa; ngày lũ, sông cuộn chảy, đỏ nặng phù sa.
- Hai bên bờ, người dân chăm bón hoa màu, trẻ em thả diều, tắm sông.
c. Ích lợi của dòng sông đối với con người.
3. Kết bài: - Vẻ đẹp của sông Hồng cuốn hút nhiều du khách tham quan, ngắm cảnh.Tự hào về dòng sông quê em
Dặn dò:
Đọc trước tiết Luyện tập tả cảnh
SGK – Tr 70.
Củng cố:
Học Tập làm văn bài gì?
Nêu nội dung bài học.
Chào tạm biệt Quý thầy cô
và hẹn gặp lại!
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI TỪ
GV: Nguyễn Thị Hồng Thúy
1. Nêu cách trình bày một lá đơn đúng quy định.
Kiểm tra bài cũ
2. Đọc đơn em đã viết xin ra nhập Đội tình nguyện
giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
TUẦN 6 TIẾT 2
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Bài 1: Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Đoạn văn tả biển
b) Đoạn văn tả con kênh
Đoạn văn thứ nhất:
Biển luôn thay đổi tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Theo Vũ Tú Nam
+ Do?n van t? d?c di?m gì c?a bi?n?
+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
+ Khi quan sát biển, tác giả đã có những
liên tưởng thú vị như thế nào?
Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
b) Con kênh này có tên là kênh Mặt Trời. Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. Bốn phía chân trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hóa ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, rồi dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.
Theo Đoàn Giỏi
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh.
Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh.
Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn.
Qua hai đoạn văn vừa phân tích, em thấy
muốn làm văn miêu tả cảnh sông nước,
ta cần lưu ý điều gì?
Quan sát bằng nhiều giác quan, nhiều thời điểm
khác nhau, có sự liên tưởng, so sánh, nhân hóa…
để phát hiện ra đặc điểm nổi bật của cảnh vật
miêu tả làm cảnh vật cụ thể, sinh động hơn…
Bài 2: Dựa vào kết quả quan sát của mình, em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( một vùng biển, một dòng sông, một con suối, một hồ nước).
Bài văn tả cảnh thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2. Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của
cảnh theo thời gian.
3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
Gợi ý:
- Em tả cảnh sông nước nào? ( vùng biển,dòng sông,
con suối hay hồ nước).
Tả từng phần của cảnh hay tả sự thay đổi của cảnh
theo trình tự thời gian?
Em định tả đặc điểm gì của cảnh, quan sát bằng
giác quan nào?
- Đặc điểm đó làm cho em liên tưởng đến điều gì?
Sông Nin
Thành lập nhóm, thống nhất chọn cảnh
để lập dàn bài.
Bài văn tả cảnh thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2. Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của
cảnh theo thời gian.
3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
Gợi ý:
- Em tả cảnh sông nước nào? ( vùng biển,dòng sông,
con suối hay hồ nước).
Tả từng phần của cảnh hay tả sự thay đổi của cảnh
theo trình tự thời gian?
Em định tả đặc điểm gì của cảnh, quan sát bằng
giác quan nào?
- Đặc điểm đó làm cho em liên tưởng đến điều gì?
Dàn ý: Tả dòng sông Hồng
Mở bài: Giới thiệu dòng sông Hồng chảy quanh, ôm lấy Thủ đô Hà Nội quê em.
Thân bài:
Buổi sáng: Nước sông gơn sóng, chở nặng phù sa. Hai bên bờ xanh mướt rau khoai.
Buổi trưa: Nắng chói chang, mặt sông lấp lánh như dát bạc. Tàu thuyền ầm ì rẽ sóng.
c. Buổi chiều: Mặt trời đỏ ối, sông ngời sắc đỏ. Dân chài kéo lưới. Làn gió mát lạnh. Người nông dân chăm bón cho rau màu bên sông. Trẻ em đùa vui, thả diều trên đê.
d. Buổi tối: Ngồi hóng mát, ngắm trăng, vẳng đưa câu hát của người dân chài.
3. Kết bài:Em rất yêu dòng sông Hồng. Sông cũng có lúc vui buồn, hờn giận như trẻ nhỏ chúng em.
Dàn ý: Tả dòng sông Hồng
1. Mở bài: Giới thiệu con sông Hồng, lí do sông mang tên đó.
2.Thân bài:
a.Tả bao quát: - Dòng sông rộng.
- Mùa hè đầy ắp nước.
b. Tả chi tiết của cảnh:
- Dòng sông uốn lượn, hai bên bờ xanh mướt bãi ngô, bãi mía. Nông dân đang thu hoạch rau chuẩn bị gánh đi chợ.
- Tàu bè đi lại tấp nập, nhiều thuyền chài dăng lưới đánh cá.
- Ngày thường, nước sông chảy hiền hòa; ngày lũ, sông cuộn chảy, đỏ nặng phù sa.
- Hai bên bờ, người dân chăm bón hoa màu, trẻ em thả diều, tắm sông.
c. Ích lợi của dòng sông đối với con người.
3. Kết bài: - Vẻ đẹp của sông Hồng cuốn hút nhiều du khách tham quan, ngắm cảnh.Tự hào về dòng sông quê em
Dặn dò:
Đọc trước tiết Luyện tập tả cảnh
SGK – Tr 70.
Củng cố:
Học Tập làm văn bài gì?
Nêu nội dung bài học.
Chào tạm biệt Quý thầy cô
và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)