Tuần 1-2-3-4-6-7-8. Luyện tập tả cảnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ái Chi |
Ngày 08/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1-2-3-4-6-7-8. Luyện tập tả cảnh thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu Học Thực Nghiệm Lê Quý Đôn
LỚP 5A4-5A2
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GV: Nguyễn Thị Ái Chi
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đ? nạn nhân chất độc màu da cam.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
S.62
BÀI 1:
Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
a. Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng diụ hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ…Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Theo Vũ Tú Nam.
Biển Nha Trang
Biển trước lúc mưa
_ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ?
_ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
_ Khi quan sát biển, tác giả đã có những liên tưởng thú vị như thế nào ?
b. Con kênh này có tên là kênh Mặt Trời. Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. Bốn phía chân trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hóa ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.
Theo Đoàn Giỏi.
Kênh đào ở miền Tây
Kênh đào trên thế giới
_ Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
_ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
_ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ?
_ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây.
_ Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển khi bầu trời: xanh thẳm, rải mây trắng nhạt, âm u mây mưa, ầm ầm dông gió.
_ Khi quan sát tác giả đã có những liên tưởng thú vị:
Liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Đoạn a:
_ Con kênh được quan sát vào thời điểm từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
_ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng thị giác.
Đoạn b:
_ Tác dụng của liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh bằng từ ngữ:
đỏ lửa,
phơn phớt,
màu đào,
dòng thủy ngân,
cuồn cuộn,
lóa mắt
làm cho người đọc hình dung con kênh cụ thể, sinh động, gây ấn tượng sâu sắc.
Bài 2:
Dựa vào kết quả quan sát của mình, em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước( một vùng biển, một dòng sông, một con suối hay một hồ nước).
Hồ Xuân Hương (Đà Lạt)
Suối
Sông Hồng
Sông Cửu Long
Sông Đồng Nai
Em hãy nhắc lại dàn ý của bài văn tả cảnh.
Dàn ý:
Mở bài:
Giới thiệu một cảnh sông nước ( hồ nước..) mà em có dịp đến hoặc đã có dịp quan sát được.
_ Em đã nhìn thấy cảnh hồ vào lúc nào? Ở đâu? – Tên của hồ nước…
_ Ấn tượng của em về hồ đó.
II. Thân bài:Tả cảnh hồ( sông, suối, biển…)
_ Tả bao quát cảnh. ( ví dụ: Hồ rộng hay hẹp, nước nhiều hay ít…)
_ Tả chi tiết từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian…( Tả bờ hồ, mặt hồ, sự thay đổi của cảnh theo thời gian: sáng, trưa, chiều.. cảnh vật chung quanh hồ..)
III. Kết bài:
Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của em về cảnh.
_ Yêu quý, biết giữ gìn bảo vệ để cảnh luôn đẹp….
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
_ Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
_ Xem lại bài tập. – hoàn chỉnh dàn ý.
_ Thử viết một đoạn miêu tả cảnh sông nước dựa vào dàn ý em đã lập.
Chúc các bạn một ngày học lí thú và bổ ích.
Chào tạm biệt
Trường Tiểu Học Thực Nghiệm Lê Quý Đôn
LỚP 5A4-5A2
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GV: Nguyễn Thị Ái Chi
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nu dn chung c?a bi van t? c?nh.
2. L?p nhanh dn bi van miu t? c?nh sơng nu?c.
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Bài 1:
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi
V?nh H? Long.
V?nh H? Long l m?t th?ng c?nh cĩ m?t khơng hai c?a d?t nu?c Vi?t Nam.
Ci d?p c?a H? Long tru?c h?t l s? kì vi c?a thin nhin. Trn m?t di?n tích h?p m?c ln hng nghìn hịn d?o nh?p nhơ khu?t khc nhu r?ng ch?u phu?ng ma. D?o cĩ nhi?u ch? s?ng s?ng ch?y di nhu b?c tu?ng thnh v?ng ch?i ngan khoi v?i l?ng, n?i m?t bi?n v?i chn tr?i. Cĩ ch? d?o dn ra thua th?t, hịn ny v?i hịn kia bi?t l?p, xa trơng nhu qun c? by chon von trn m?t bi?n. Ty theo s? phn b? c?a d?o, m?t v?nh H? Long lc t?a mnh mơng, lc thu h?p thnh ao, thnh vung, lc b? k?p gi?a hai tri?n d?o nhu m?t dịng su?i, lc u?n quanh chn d?o nhu m?t d?i l?a xanh.
LỚP 5A4-5A2
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GV: Nguyễn Thị Ái Chi
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đ? nạn nhân chất độc màu da cam.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
S.62
BÀI 1:
Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
a. Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng diụ hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ…Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Theo Vũ Tú Nam.
Biển Nha Trang
Biển trước lúc mưa
_ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ?
_ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
_ Khi quan sát biển, tác giả đã có những liên tưởng thú vị như thế nào ?
b. Con kênh này có tên là kênh Mặt Trời. Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. Bốn phía chân trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hóa ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.
Theo Đoàn Giỏi.
Kênh đào ở miền Tây
Kênh đào trên thế giới
_ Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
_ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
_ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ?
_ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây.
_ Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển khi bầu trời: xanh thẳm, rải mây trắng nhạt, âm u mây mưa, ầm ầm dông gió.
_ Khi quan sát tác giả đã có những liên tưởng thú vị:
Liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Đoạn a:
_ Con kênh được quan sát vào thời điểm từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
_ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng thị giác.
Đoạn b:
_ Tác dụng của liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh bằng từ ngữ:
đỏ lửa,
phơn phớt,
màu đào,
dòng thủy ngân,
cuồn cuộn,
lóa mắt
làm cho người đọc hình dung con kênh cụ thể, sinh động, gây ấn tượng sâu sắc.
Bài 2:
Dựa vào kết quả quan sát của mình, em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước( một vùng biển, một dòng sông, một con suối hay một hồ nước).
Hồ Xuân Hương (Đà Lạt)
Suối
Sông Hồng
Sông Cửu Long
Sông Đồng Nai
Em hãy nhắc lại dàn ý của bài văn tả cảnh.
Dàn ý:
Mở bài:
Giới thiệu một cảnh sông nước ( hồ nước..) mà em có dịp đến hoặc đã có dịp quan sát được.
_ Em đã nhìn thấy cảnh hồ vào lúc nào? Ở đâu? – Tên của hồ nước…
_ Ấn tượng của em về hồ đó.
II. Thân bài:Tả cảnh hồ( sông, suối, biển…)
_ Tả bao quát cảnh. ( ví dụ: Hồ rộng hay hẹp, nước nhiều hay ít…)
_ Tả chi tiết từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian…( Tả bờ hồ, mặt hồ, sự thay đổi của cảnh theo thời gian: sáng, trưa, chiều.. cảnh vật chung quanh hồ..)
III. Kết bài:
Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của em về cảnh.
_ Yêu quý, biết giữ gìn bảo vệ để cảnh luôn đẹp….
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
_ Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
_ Xem lại bài tập. – hoàn chỉnh dàn ý.
_ Thử viết một đoạn miêu tả cảnh sông nước dựa vào dàn ý em đã lập.
Chúc các bạn một ngày học lí thú và bổ ích.
Chào tạm biệt
Trường Tiểu Học Thực Nghiệm Lê Quý Đôn
LỚP 5A4-5A2
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GV: Nguyễn Thị Ái Chi
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nu dn chung c?a bi van t? c?nh.
2. L?p nhanh dn bi van miu t? c?nh sơng nu?c.
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Bài 1:
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi
V?nh H? Long.
V?nh H? Long l m?t th?ng c?nh cĩ m?t khơng hai c?a d?t nu?c Vi?t Nam.
Ci d?p c?a H? Long tru?c h?t l s? kì vi c?a thin nhin. Trn m?t di?n tích h?p m?c ln hng nghìn hịn d?o nh?p nhơ khu?t khc nhu r?ng ch?u phu?ng ma. D?o cĩ nhi?u ch? s?ng s?ng ch?y di nhu b?c tu?ng thnh v?ng ch?i ngan khoi v?i l?ng, n?i m?t bi?n v?i chn tr?i. Cĩ ch? d?o dn ra thua th?t, hịn ny v?i hịn kia bi?t l?p, xa trơng nhu qun c? by chon von trn m?t bi?n. Ty theo s? phn b? c?a d?o, m?t v?nh H? Long lc t?a mnh mơng, lc thu h?p thnh ao, thnh vung, lc b? k?p gi?a hai tri?n d?o nhu m?t dịng su?i, lc u?n quanh chn d?o nhu m?t d?i l?a xanh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ái Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)