Tuần 1-2-3-4-6-7-8. Luyện tập tả cảnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1-2-3-4-6-7-8. Luyện tập tả cảnh thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 5 A6
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan
Môn: Tập làm văn
Trường Tiểu học Mai Động
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Là những phần nào?
Câu 2: Có thể tả cảnh theo những trình tự nào?
THẢO LUẬN NHÓM 2
Bài 1: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ … Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Theo VŨ TÚ NAM
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
- Khi quan sát biển, tác giả có những liên tưởng thú vị như thế nào?
* Trời xanh thẳm => biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch
* Trời rải mây trắng nhạt => biển mơ màng dịu hơi sương
* Trời âm u mây mưa => biển xám xịt, nặng nề
* Trời ầm ầm dông gió => biển đục ngầu, giận dữ
* Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây
“Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời”
Câu mở đoạn
* Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển khi: bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió
* Trời xanh thẳm => biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch
* Trời rải mây trắng nhạt => biển mơ màng dịu hơi sương
*Trời âm u mây mưa => biển xám xịt, nặng nề
* Trời ầm ầm dông gió => biển đục ngầu, giận dữ
* Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây
“Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời”
Câu mở đoạn
* Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển khi: bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió
* Khi quan sát biển, tác giả có những liên tưởng thú vị như thế nào?
Liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
Liên tưởng
Từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác
Bài 1: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
b) Con kênh này có tên là kênh Mặt Trời. Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. Bốn phía chân trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hoá ra một dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.
Theo ĐOÀN GIỎI
Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng những giác quan nào?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
Nhóm 6
Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng những giác quan nào?
+ Sử dụng nghệ thuật liên tưởng làm cho người đọc hình dung được cái nóng dữ dội của con kênh Mặt Trời, làm cho cảnh vật sinh động hơn và đặc biệt gây ấn tượng với người đọc.
+ Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng thị giác, xúc giác.
biến thành một con suối lửa
* Bằng thị giác:
Ánh nắng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa
Bốn phía chân trời trống huếch trống hoác
buổi sáng
con kênh
phơn phớt màu đào
giữa trưa
hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt
về chiều
* Bằng xúc giác:
Thấy nắng nóng như đổ lửa
- Biết cách quan sát, chọn lọc những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong miêu tả.
Kết hợp sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ranhững nét đẹp tiêu biểu, đặc biệt của cảnh định tả.
Kết hợp sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm, các biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh, phép liên tưởng trong miêu tả.
Trình bày bài theo đúng trình tự cấu tạo chung của bài văn tả cảnh.
Một số lưu ý khi làm văn tả cảnh:
Chú ý:
- Chọn trình tự miêu tả ( Theo thời gian hoặc theo từng bộ phận )
- Thể hiện đúng cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Chọn lọc chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để miêu tả.
- Kết hợp các giác quan trong quan sát chi tiết, hình ảnh
- Viết ngắn gọn ý chính dưới dạng dàn ý.
Bài 2: Dựa vào kết quả quan sát của mình, em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước (một vùng biển, một dòng sông, một con suối hay một hồ nước).
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe hạnh phúc.
Chúc các em ngoan chăm học giỏi
Dàn ý tả cảnh sông nước
1. Mở bài: Con sông Hồng hiền hoà dang tay ôm thành phố vào lòng
2. Thân bài: - Mặt nước sông, khi có gió nhẹ, khi có dông bão.
- Thuyền bè trên sông; thuyền đánh cá; tàu thuyền vận chuyển
hàng hoá.
- Hai bên bờ sông; bãi cát; bãi ngô; nhà cửa.
- Dòng sông Hồng với đời sống của nhân dân
………..
3. Kết bài: Ích lợi của dòng sông và cảm nhận của con người bên dòng sông
Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? Thể hiện qua những chi
tiết nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 5 A6
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan
Môn: Tập làm văn
Trường Tiểu học Mai Động
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Là những phần nào?
Câu 2: Có thể tả cảnh theo những trình tự nào?
THẢO LUẬN NHÓM 2
Bài 1: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
a) Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ … Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Theo VŨ TÚ NAM
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
- Khi quan sát biển, tác giả có những liên tưởng thú vị như thế nào?
* Trời xanh thẳm => biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch
* Trời rải mây trắng nhạt => biển mơ màng dịu hơi sương
* Trời âm u mây mưa => biển xám xịt, nặng nề
* Trời ầm ầm dông gió => biển đục ngầu, giận dữ
* Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây
“Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời”
Câu mở đoạn
* Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những gì và vào những thời điểm nào ?
Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển khi: bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió
* Trời xanh thẳm => biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch
* Trời rải mây trắng nhạt => biển mơ màng dịu hơi sương
*Trời âm u mây mưa => biển xám xịt, nặng nề
* Trời ầm ầm dông gió => biển đục ngầu, giận dữ
* Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây
“Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời”
Câu mở đoạn
* Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển khi: bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió
* Khi quan sát biển, tác giả có những liên tưởng thú vị như thế nào?
Liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
Liên tưởng
Từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác
Bài 1: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
b) Con kênh này có tên là kênh Mặt Trời. Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. Bốn phía chân trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hoá ra một dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.
Theo ĐOÀN GIỎI
Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng những giác quan nào?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
Nhóm 6
Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng những giác quan nào?
+ Sử dụng nghệ thuật liên tưởng làm cho người đọc hình dung được cái nóng dữ dội của con kênh Mặt Trời, làm cho cảnh vật sinh động hơn và đặc biệt gây ấn tượng với người đọc.
+ Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng thị giác, xúc giác.
biến thành một con suối lửa
* Bằng thị giác:
Ánh nắng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa
Bốn phía chân trời trống huếch trống hoác
buổi sáng
con kênh
phơn phớt màu đào
giữa trưa
hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt
về chiều
* Bằng xúc giác:
Thấy nắng nóng như đổ lửa
- Biết cách quan sát, chọn lọc những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong miêu tả.
Kết hợp sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ranhững nét đẹp tiêu biểu, đặc biệt của cảnh định tả.
Kết hợp sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm, các biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh, phép liên tưởng trong miêu tả.
Trình bày bài theo đúng trình tự cấu tạo chung của bài văn tả cảnh.
Một số lưu ý khi làm văn tả cảnh:
Chú ý:
- Chọn trình tự miêu tả ( Theo thời gian hoặc theo từng bộ phận )
- Thể hiện đúng cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Chọn lọc chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để miêu tả.
- Kết hợp các giác quan trong quan sát chi tiết, hình ảnh
- Viết ngắn gọn ý chính dưới dạng dàn ý.
Bài 2: Dựa vào kết quả quan sát của mình, em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước (một vùng biển, một dòng sông, một con suối hay một hồ nước).
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe hạnh phúc.
Chúc các em ngoan chăm học giỏi
Dàn ý tả cảnh sông nước
1. Mở bài: Con sông Hồng hiền hoà dang tay ôm thành phố vào lòng
2. Thân bài: - Mặt nước sông, khi có gió nhẹ, khi có dông bão.
- Thuyền bè trên sông; thuyền đánh cá; tàu thuyền vận chuyển
hàng hoá.
- Hai bên bờ sông; bãi cát; bãi ngô; nhà cửa.
- Dòng sông Hồng với đời sống của nhân dân
………..
3. Kết bài: Ích lợi của dòng sông và cảm nhận của con người bên dòng sông
Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? Thể hiện qua những chi
tiết nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)