Tuần 1-2-3-4-6-7-8. Luyện tập tả cảnh
Chia sẻ bởi Lam Thu Trang |
Ngày 08/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Tuần 1-2-3-4-6-7-8. Luyện tập tả cảnh thuộc Tập làm văn 5
Nội dung tài liệu:
Giáo viên :NGUYỄN THỊ HUỆ
LỚP 5
TẬP LÀM VĂN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ PHỔ YÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC THUẬN THÀNH
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm có 3 phần
1. Mở bài:
Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả
2. Thân bài :
Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3. Kết bài:
Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở
địa phương em.
Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm cảnh đẹp đó ở đâu, thời gian mà mình quan sát.
Thân bài:
Tả bao quát : Đặc điểm chung của toàn cảnh ? Rộng , hẹp như thế nào ?
b) Tả chi tiết
+ Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc.
+ Các chi tiết được sắp xếp theo từng phần, từng đặc điểm của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo trình tự thời gian.
+ Sinh hoạt của người trong cảnh. Hoạt động của con vật trong cảnh
Kết bài: Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương.( yêu mến, giữ gìn…)
Em hãy lập dàn ý cảnh em đã chọn.
Tiêu chí đánh giá
- Dàn ý đúng yêu cầu đề bài.
- Dàn ý phân bố đầy đủ và cân đối giữa các phần.
- Các ý lớn, ý nhỏ, trình tự các ý trong phần thân bài có sự liên kết.
- Dàn ý có những phát hiện cảm nhận riêng.
Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết
một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.
Bài 2
Hướng dẫn cách viết :
a/ Xác định đối tượng miêu tả của đoạn văn:
Tùy từng trường hợp, đối tượng miêu tả của các đoạn trong bài văn có thể được xác định theo một trong những hướng sau:
- Mỗi đoạn tả một phần của cảnh.
- Mỗi đoạn tả một sự biến đổi của cảnh theo thời gian (sáng, trưa, chiều, tối hay xuân, hạ, thu, đông) .
b/ Xác định trình tự miêu tả của đoạn văn:
- Mở đoạn ( 1-2 ) câu: Nêu ý chính của đoạn.
- Thân đoạn: Phát triển ý của đoạn, miêu tả từng chi tiết.
- Kết đoạn ( 1-2) câu : Nêu cảm nghĩ về cảnh đã miêu tả trong đoạn.
Tiêu chí đánh giá.
Đoạn văn đủ 3 phần.
Có câu mở đoạn nêu ý chính cho đoạn văn.
Các câu trong đoạn văn tập trung tả từng phần của cảnh hoặc đặc điểm của cảnh ở một thời điểm, từ ngữ và hình ảnh sinh động.
Các câu văn đúng ngữ pháp, và thể hiện cảm xúc của người viết.
Tiết học đã hết . Cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ thăm lớp. Chúc các em học giỏi !
LỚP 5
TẬP LÀM VĂN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ PHỔ YÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC THUẬN THÀNH
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm có 3 phần
1. Mở bài:
Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả
2. Thân bài :
Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
3. Kết bài:
Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở
địa phương em.
Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm cảnh đẹp đó ở đâu, thời gian mà mình quan sát.
Thân bài:
Tả bao quát : Đặc điểm chung của toàn cảnh ? Rộng , hẹp như thế nào ?
b) Tả chi tiết
+ Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc.
+ Các chi tiết được sắp xếp theo từng phần, từng đặc điểm của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo trình tự thời gian.
+ Sinh hoạt của người trong cảnh. Hoạt động của con vật trong cảnh
Kết bài: Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương.( yêu mến, giữ gìn…)
Em hãy lập dàn ý cảnh em đã chọn.
Tiêu chí đánh giá
- Dàn ý đúng yêu cầu đề bài.
- Dàn ý phân bố đầy đủ và cân đối giữa các phần.
- Các ý lớn, ý nhỏ, trình tự các ý trong phần thân bài có sự liên kết.
- Dàn ý có những phát hiện cảm nhận riêng.
Dựa vào dàn ý đã lập, hãy viết
một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.
Bài 2
Hướng dẫn cách viết :
a/ Xác định đối tượng miêu tả của đoạn văn:
Tùy từng trường hợp, đối tượng miêu tả của các đoạn trong bài văn có thể được xác định theo một trong những hướng sau:
- Mỗi đoạn tả một phần của cảnh.
- Mỗi đoạn tả một sự biến đổi của cảnh theo thời gian (sáng, trưa, chiều, tối hay xuân, hạ, thu, đông) .
b/ Xác định trình tự miêu tả của đoạn văn:
- Mở đoạn ( 1-2 ) câu: Nêu ý chính của đoạn.
- Thân đoạn: Phát triển ý của đoạn, miêu tả từng chi tiết.
- Kết đoạn ( 1-2) câu : Nêu cảm nghĩ về cảnh đã miêu tả trong đoạn.
Tiêu chí đánh giá.
Đoạn văn đủ 3 phần.
Có câu mở đoạn nêu ý chính cho đoạn văn.
Các câu trong đoạn văn tập trung tả từng phần của cảnh hoặc đặc điểm của cảnh ở một thời điểm, từ ngữ và hình ảnh sinh động.
Các câu văn đúng ngữ pháp, và thể hiện cảm xúc của người viết.
Tiết học đã hết . Cảm ơn quý thầy cô đã dự giờ thăm lớp. Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lam Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)