Từ vi mô đến vĩ mô

Chia sẻ bởi Trần Thị Thiên Kim | Ngày 22/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: từ vi mô đến vĩ mô thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
Em hãy chọn 1 trong ba lựa chọn sau và trả lời câu hỏi đó?
Hãy trình bày tương tác giữa các hạt sơ cấp?
Hãy trình bày tính chất các hạt sơ cấp?
Hãy trình bày khái niệm các hạt sơ cấp?
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
1. Mặt Trời
- Mặt Trời là thiên thể trung tâm của hệ Mặt Trời, nó có bán kính lớn hơn 109 lần bán kính Trái Đất, khối lượng bằng 333000 lần khối lượng Trái Đất.
- Lực hấp dẫn của Mặt Trời đóng vai trò quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ.
- Mặt Trời là 1 quả cầu khí nóng sáng với khoảng 75% là Hidro, 23% là Heli. Nhiệt độ bề mặt là 6000K.
- Nguồn năng lượng của Mặt Trời là phản ứng nhiệt hạch (tạo ra hạt nhân Heli).
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
2. Các hành tinh
- Có 8 hành tinh, theo thứ tự từ trong ra ngoài: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc Tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh và Hải vương tinh.
- Xung quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh. Hệ thống gồm 1 hành tinh và các vệ tinh của nó là một cấu trúc hệ thống nhỏ nhất của thế giới vĩ mô.
- Các hành tinh được chia thành 2 nhóm: Nhóm Trái Đất và nhóm Mộc tinh.
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Ngoài các hành tinh còn có gì quanh quanh Mặt Trời nữa không?
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
3. Các tiểu hành tinh
- Bằng kính thiên văn, người ta đã phát hiện ra một số hành tinh có đường kính vài trăm km và nhỏ hơn chuyển động quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo có bán kính từ 2.2 đến 3.6 đvtv. Các hành tinh này gọi là các tiểu hành tinh.
- Các tiểu hành tinh là mảnh vỡ của một hành tinh lớn nào đó trong quá khứ.
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
4. Sao chổi và thiên thạch
Sao chổi:
+ Sao chổi là những khối khí đóng băng lẫn với đá, có đường kính vài km, chuyển động xung quanh mặt trời theo những quỹ đạo hình elip mà Mặt Trời là 1 tiêu điểm.
+ Chu kỳ chuyển động của sao chổi quanh Mặt Trời khoảng từ vài năm đến trên 150 năm.
+ Vì mỗi lần lại gần Mặt Trời, sao chổi bị mất rất nhiều vật chất nên chỉ có những sao chổi lớn mới tồn tại được lâu.
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
4. Sao chổi và thiên thạch
b. Thiên thạch
+ Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời với nhiều quỹ đạo khác nhau.
+ Trường hợp thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất nó sẽ bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy, để lại một vệch sáng dài mà ta gọi là sao băng.
 Sao chổi và thiên thạch cũng là thành viên của hệ Mặt Trời.
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
1. Các sao
+ Mỗi ngôi sao trên bầu trời mà ta nhìn thấy về ban đêm thực chất là một khối khí nóng sáng như Mặt Trời.
+ Nhiệt độ ở trong lòng các sao lên đến hàng chục triệu độ, trong đó xẩy ra các phản ứng nhiệt hạch.
+ Khối lượng của các sao mà ta xác định được nằm trong khoảng từ 0.1 đến 5 lần khối lượng Mặt Trời. Trong khi đó bán kính các sao lại biến thiên trong khoảng rất rộng.
+ Ngoài ra, người ta còn phát hiện được hàng vạn cặp sao có khối lượng tương đương với nhau, quay xung quanh một khối tâm chung gọi là sao đôi.
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
1. Các sao
+ Ngoài ra còn có những sao không phát sáng: Các punxa và các lỗ đen.
+ Người ta còn thấy có những “đám mây” sáng, đó là các tinh vân. Tinh vân là đám bụi khổng lồ được rọi sáng bởi các ngôi sao gần đó hoặc những đám khí bị ion hóa được phóng ra từ một sao mới hay siêu mới.
 Tất cả các vật thể nêu ở trên đều là thành viên của một hệ thống sao vĩ đại gọi là thiên hà.
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
2. Thiên hà
 Thiên hà là một hệ thống gồm nhiều sao và tinh vân. Tổng số sao trong một thiên hà có thể lên đến vài trăm tỉ.
 Thiên hà gần ta nhất là thiên hà Tiên Nữ cách chúng ta 2 triệu năm ánh sáng. Ngày nay người ta chụp ảnh được khoảng một tỉ thiên hà khác nhau.
 Đa số thiên hà có dạng hình xoắn ốc, một số có dạng elipxoit, một số ít có dạng không xác định.
 Đường kính thiên hà vào khoảng 100 000 năm ánh sáng.
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Hệ Mặt Trời của chúng ta nằm trong thiên hà nào nhỉ?
2. Thiên hà của chúng ta: Ngân Hà
 Hệ Mặt Trời là thành viên của một thiên hà mà ta gọi là Ngân Hà. Sở dĩ có tên gọi này vì vào những đêm trời trong, không trăng, ta thấy có một dãy sáng vắt ngang bầu trời mà ta gọi là dãy Ngân Hà( sông Ngân).
 Căn cứ vào hình ảnh của dãy Ngân Hà và vào kết quả đo khoảng cách đến các sao trong Ngân Hà, các nhà thiên văn đã xây dựng được mô hình Ngân Hà có dạng hình đĩa, phần giữa phồng to, ngoài mép dẹt.
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
2. Thiên hà của chúng ta: Ngân Hà
+ Đường kính của Ngân Hà vào khoảng 100 000 năm ánh sáng, bề dày chỗ phồng to nhất vào khoảng 15 000 năm ánh sáng.
+ Hệ Mặt Trời nằm trên mặt phẳng qua tâm và vuông góc với trục của Ngân Hà và cách tâm một khoảng cỡ 2/3 bán kính.
+ Những nghiên cứu tỉ mỉ cho thấy Ngân Hà có cấu trúc dạng xoắn ốc.
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
3. Các đám thiên hà
 Các thiên hà có xu hướng tập hợp với nhau thành đám. Ngân Hà của chúng ta là thành viên của một đám gồm 20 thiên hà.
 Đến nay người ta phát hiện được khoảng 50 đám thiên hà, khoảng cách giữa các đám lớn gấp vài chục lần khoảng cách giữa các thiên hà trong cùng một đám.
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Biên soạn: Dương Trọng Nghĩa
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Nắm vững các khái niệm sau:
1. Mặt Trời.
2. Các hành tinh và tiểu hành tinh.
3. Sao chổi và các thiên thạch.
4. Thiên hà và đám thiên hà.
5. Dãy Ngân Hà của chúng ta.
I.Hệ Mặt Trời
1. Mặt Trời
2. Các hành tinh
3. Các tiểu hành tinh
4. Sao chổi và thiên thạch
II.Các sao và thiên hà
1. Các sao
2. Thiên hà
3. Dãy Ngân Hà
4. Các đám thiên hà
Nhiệt độ bề mặt Mặt Trời vào khoảng bao nhiêu độ?

a. 4000 K
b. 5000 K
c. 6000 K
d. 7000 K
Bài trình chiếu của em đến đây là hết. Xin cảm ơn thầy đã quan tâm theo dõi.

Người thực hiện
DƯƠNG TRỌNG NGHĨA
MSSV: 107126030
Lớp: ĐHSP VẬT LÝ 07
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thiên Kim
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)