Tu van hoc duong
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa Thúy |
Ngày 02/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: tu van hoc duong thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG
(THCS-THPT)
Tư vấn học đường là gì?
Khái niệm:
Tư vấn là quá trình tương tác qua lại giữa nhà tư vấn (nhà tâm lý/GV) và HS (là chủ thể đang có những vướng mắc không tự giải quyết được). Trong đó, nhà tư vấn lắng nghe, thấu hiểu, nhạy cảm với những vấn đề vướng mắc của HS, thông qua mối quan hệ đồng cảm và bằng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp, giúp tháo gỡ, giải toả những vướng mắc nhằm giúp các em biết cách ứng phó có hiệu quả với những vấn đề của mình.
Tư vấn học đường là gì?
Kỹ năng tư vấn là khả năng thực hiện các hoạt động tư vấn hay một hành động tư vấn cụ thể nào đó, bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức liên quan, những kinh nghiệm, kĩ năng... vào một tình huống tư vấn cụ thể đã có thể hành động phù hợp với những mục tiêu và những điều kiện thực tế đã cho nhằm đạt mục tiêu tư vấn.
Người có kỹ năng tư vấn về một lĩnh vực hoạt động nào đó cần phải:
Có tri thức, hiểu biết sâu về lĩnh vực hoạt động đó, gồm: những kiến thức tổng hợp liên quan, kiến thức chuyên môn, chuyên sâu.
Biết cách tiến hành hành động theo đúng các yêu cầu và đạt kết quả phù hợp với mục đích. Cụ thể là hiểu rõ mục tiêu, các cách thức thực hiện hành động, các điều kiện phương tiện để đạt mục tiêu tư vấn.
Biết hành động có kết quả trong những điều kiện mới, tình huống không quen thuộc, có khả năng dự kiến trứơc các phương án thay thế phù hợp và lường trước những hậu quả của nó.
GV hiểu biết như thế nào
về đặc điểm tâm lý lứa tuổi ?
Học sinh trung học CS (11 – 15 tuổi) ?
Học sinh trung học PT (15 – 18 tuổi) ?
Sự phát triển của trẻ em nhờ vào
những yếu tố nào?
Sự chín muồi sinh học
(sự phát triển của não bộ)
Vốn ngôn ngữ, kinh nghiệm và
sự trải nghiệm XH
Sự phát triển của
các quá trình tâm lý
Môi trường tương tác với sự hỗ trợ của người lớn
C¸c yÕu tè chi phối sù ph¸t triÓn?
Sự phát triển của trẻ em chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường VHXH nơi chúng lớn lên (gia đình và nhà trường…): Môi trường không thuận lợi (thù nghịch) làm thui chột sự phát triển; Môi trường thuận lợi giúp trẻ có nhiều cơ hội để phát triển;
Dạy HS càng sớm các giá trị sống/kỹ năng sống, HS càng có nhiều cơ hội để thành công.
Sự mất mát tình cảm nghiêm trọng, cuộc sống gia đình xung đột buồn khổ... Quan hệ không thuận lợi với bạn bè, thầy cô ảnh hưởng đến việc sản xuất hóc môn tăng trưởng và dẫn đến tình trạng còi cọc...
Sự phát triển của trẻ em chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường văn hoá xã hội (MT)
MT không thuận lợi (thù nghịch)
làm thui chột sự phát triển
MT thuận lợi giúp trẻ có nhiều
cơ hội phát triển
Sự phát triển
Chia thành nhiều giai đoạn : - từ 10-11 tuổi
- từ 12-15 tuổi
- từ 16-18 tuổi
Mỗi giai đoạn đều có những nhiệm vụ phát triển đặc thù
Phát triển liên tục nhưng không đều : - - Ngôn ngữ
- Trí nhớ
- Tính toán
- Tư duy trừu tượng
- ...v.v...
Những yếu tố ngăn cản…?
Người lớn thường đánh giá thấp khả năng của HS, không tin rằng các em có thể làm được?...
Người lớn không yêu cầu cao, không giao cho các em những nhiệm vụ đòi hỏi sự kiên trì?... Điều này dẫn đến hệ quả là, làm HS có nguy cơ thiếu hụt sự trải nghiệm cần thiết, ngăn trở HS nỗ lực tìm kiếm phát hiện vấn đề.
Thiếu sự cổ vũ, khuyến khích kịp thời cho những hành vi đòi hỏi có sự kiên trì, mạo hiểm cần thiết… để rèn luyện bản lĩnh cho HS… làm chúng mất cơ hội để trải nghiệm, trở nên thụ động và kém kiên trì…
Thiếu các chiến lược tư duy hiệu quả
Thiếu tính sáng tạo
Thiếu sự tự tin
Thiếu niềm đam mê
Thiếu tính độc lập
Thiếu sự quyết tâm, sợ mạo hiểm, không sẵn sàng đương đầu với khó khăn
... ?
Các yếu tố này đều có nguyên nhân sâu xa từ sự thiếu hụt các giá trị sống, kỹ năng sống…
Các yếu tố ngăn cản sự thành công ?
Tạo môi trường học tập… tích cực hóa HS
Tạo ra một môi trường học tập có lợi nhất cho HS:
- HS cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học
- HS được thừa nhận, được tôn trọng, cảm thấy mình có giá trị
- HS thấy rõ trách nhiệm của mình
HS tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm và tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn
HS nỗ lực đạt thành tích học tập tốt nhất
Tạo ra môi trường thân thiện cho HS:
- An toàn, cởi mở, tôn trọng
- Cởi mở và chấp nhận các nhu cầu và hoàn cảnh khác nhau của học sinh;
- Khuyến khích học sinh phát biểu/bày tỏ quan điểm cá nhân;
- Xây dựng mối quan hệ ứng xử tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau giữa thầy và trò.
Giai đoạn tiền dậy thì ?
10 - 11 tuổi xảy ra đồng thời một loạt những thay đổi (tiền d?y thì), bao gồm: sự chín muồi về thể chất, sự biến đổi, điều chỉnh tâm lý và sự biến đổi các quan hệ xã hội nhằm đáp ứng các yêu cầu và nhiệm vụ phát triển.
Đây là thời kỳ nảy sinh nhiều vấn đề tâm lý (có thể phát triển thành rối nhiễu) so với các lứa tuổi trước đó.
Các đặc điểm tâm lý HS 10 - 11 tuổi
Nhu cầu và nhiệm vụ phát triển (10 - 11 tuổi)?
Đây là thời kỳ các em nỗ lực tìm kiếm những quan hệ ngoài gia đình, hướng tới những người bạn đồng lứa... thích được người lớn tôn trọng, thích tự khẳng định, thích không bị cha mẹ kiểm soát...
Tuổi tràn đầy xúc cảm, dễ xúc động, (thích sưu tầm tranh, ảnh, những bài hát, bản nhạc, bài thơ hay... thích viết lưu bút
Trạng thái tình cảm của các em dễ thất thường, không ổn định, thoắt vui rồi lại thoắt buồn, khó kiềm chế xúc cảm bột phát, khó kiểm soát xung tính, dễ bị kích động, dễ bị lợi dụng, dễ bị tổn thương... (VD: hỏi các em???)
Nếu để mình bị rơi vào trạng thái tâm lý bị tổn thương trường diễn...sẽ gặp phải hậu quả khôn lường.
Nếu có vấn đề vướng mắc về tâm lý... Hãy chia sẻ cùng bạn bè, cha mẹ, thầy cô hoặc người lớn khác mà em tin tưởng để được giúp đỡ.
Các đặc điểm tâm lý HS 10 - 11 tuổi
Giai đoạn dậy thì chính thức?
12 - 14 tuổi xảy ra hàng loạt những thay đổi (khủng hoảng tuổi dậy thì), bao gồm: sự phát triển rất mạnh (bước ngoặt) về thể chất, về tâm lý và sự biến đổi rất mạnh các quan hệ xã hội nhằm đáp ứng các yêu cầu và nhiệm vụ phát triển.
Đây là thời kỳ có những khủng hoảng về tâm lý (có rất nhiều khó khăn có thể phát triển thành rối nhiễu) so với các lứa tuổi trước và sau đó.
Các đặc điểm tâm lý HS 12 - 14 tuổi
Nhu cầu và nhiệm vụ phát triển (12 - 14 tuổi)?
Nhu cầu thiết lập các QH bạn bè cùng giới, khác giới
Tập làm người lớn, thích được tôn trọng
Nỗ lực tìm kiếm sự độc lập, khuynh hướng tìm đ?n cái tôi cá nhân
Tuổi tràn đầy xúc cảm, dễ rung động, suy tư. thích triết lý
Trạng thái tình cảm của các em dễ thay đổi, thất thường, không ổn định, thoắt vui rồi lại thoắt buồn, khó kiềm chế xúc cảm bột phát, khó kiểm soát xung tính, dễ bị kích động, dễ bị lợi dụng, dễ bị tổn thương...
Hay có những suy nghĩ và hành động cực đoan, những vấp ngã chết người ?
Các đặc điểm tâm lý HS 12 - 14 tuổi
Có một ngày...
Có một ngày em đứng một minh trước gương lạ lẫm và chợt ngỡ ngàng nhận ra minh đã bước sang tuổi 15.
Ôi ! cái tuổi giao thời đầy biến động, thoắt vui rồi lại thoắt buồn, hồn nhiên vô tư lự mà quay quắt, làm dáng, nghiêm trang, dịu dàng mong sao minh là người lớn...
Tuổi 15 - thật mong manh, có nhưng ngốc nghếch, ngây ngô, nhưng dỗi hờn vô cớ, nhưng tiếng cười rộn rã và cả nhưng giọt nước mắt cay cay trên bờ môi...
Tuổi 15 có nhưng lưu luyến ngọt ngào trước tinh bằng hưu quá chân thành của bạn bè cùng trang lứa.
Tuổi Teen… bao ®iÒu kú diÖu
Giai đoạn sau dậy thì ?
15 - 17 tuổi tiếp tục có sự phát triển cả mạnh cả về thể chất, về tâm lý và sự biến đổi các quan hệ xã hội (có tính ổn định hơn) nhằm đáp ứng các yêu cầu và nhiệm vụ phát triển.
Đây là thời kỳ nuôi dưỡng những ước mơ về tình bạn, đặc biệt là tình yêu, nghề nghiệp.
Các đặc điểm tâm lý HS 15 - 17 tuổi
Nhu cầu và nhiệm vụ phát triển (15 - 17 tuổi)?
Nỗ lực cao nhất tìm kiếm sự độc lập, tách khỏi sự kiểm soát của cha mẹ (vì vậy hay có xung đột với cha mẹ)
Phát triển mạnh cá tính và sự xã hội hoá
Có xu hướng lý tưởng hoá, vị tha (định hướng vào cái tôi xã hội)
Tiếp tục quan tâm đến hình ảnh của cơ thể (thích chăm sóc cơ thể)
Thích hò hẹn, khám phá giới kia (nhu cầu hấp dẫn, chinh phục bạn khác giới), nhóm bạn có vị trí quan trọng số 1, đặc biệt là bạn khác giới.
Biểu lộ mạnh mẽ xúc cảm yêu đương, hay nhầm lẫn ngộ nhận giữa xúc cảm bạn bè khác giới và tình yêu, dễ yêu, dễ thất vọng (hay có hành vi trầm cảm, tự sát)
Tiếp tục phát triển mạnh tư duy trừu tượng
Các đặc điểm tâm lý HS 15 - 17 tuổi
Nhà TLH Mỹ Fountain đã tóm tắt 5 đặc điểm tâm lý (15-17 tuổi)
Lứa tuổi này có khuynh hướng bộc lộ sự căng thẳng và hay thay đổi tình cảm với sự dao động lên xuống bất thường của việc lựa chọn đối tượng. Trẻ tuổi này có nhu cầu tìm kiếm những kinh nghiệm cảm xúc và tìm kiếm những xúc cảm mới lạ.
Lứa tuổi này có nhu cầu về sự hài lòng thường xuyên và ngay lập tức. Các em luôn khổ sở vì những chuyện không đâu, các em thường có cảm giác không thể chịu đựng nổi nhiều nỗi lo lắng và có nhu cầu phải giữ được hứng thú thường xuyên.
Lứa tuổi này có thể không hiểu được những hậu quả có thể có của những hành vi của mình (vì vậy hay hành động bất chấp những hậu quả) và dễ hiểu sai tình cảm, hành vi của người khác.
Trẻ ở tuổi này hay có những thất bại về sự tự phê phán, đó là những thất bại trong việc nhận biết tính mâu thuẫn, tính không thích hợp và tính vô lý của chính mình.
Nhận thức của tuổi này về thế giới xung quanh khác với người lớn. Các em có một thế giới về mình với những quyền lợi, điều tốt, điều phải riêng. Các em ít có khả năng nhận biết rõ ràng mối quan hệ giữa bản thân với người khác và ít có khả năng nhận biết rõ các sự kiện không liên quan trực tiếp đến chính bản thân.
Các đặc điểm tâm lý HS 15 - 17 tuổi
Kết quả nghiên cứu
Nếu loại trừ hoàn toàn xúc cảm người ta không thể đưa ra các quyết định trong cuộc sống hàng ngày.
Khoa h?c đã phát hiện thấy một liên hợp các khu vực phụ trách, chỉ huy, kiểm soát xúc cảm: từ hệ viền (limbic), gò hải mã (hippocampus), hạnh nhân (amygdala) đến những trung tâm ở vỏ não mới như thuỳ trán trước (LeDoux, 1986, 1992).
Nam phỳt t?c gi?n s? lm gi?m kh? nang mi?n d?ch trong vũng 5 d?n 6 ti?ng (Luskin); ngu?c l?i 5 phỳt quan tõm, cham súc hay yờu thuong (tỡnh c?m tớch c?c) s? lm tang h? th?ng mi?n d?ch 2 d?n 4 gi? ?
K?t lu?n c?a nh?ng nghiờn c?u cho th?y s? thi?u b?n bố, s?ng thu mỡnh hay thi?u s? ho nh?p v?i m?i ngu?i l m?t nguyờn nhõn c?a s? th?t b?i h?c du?ng.
Nh?ng v? tr? em gi?t ngu?i l d?n ch?ng cho s? vụ c?m (VD: 2 tr? 8-9 tuoi b?t bộ 2 tu?i, hnh h?, bu?c du?ng t?u.. ? Anh, 1997).
Vùng limbic
Tại sao phải phát triển EQ cho trẻ
Xã hội càng phát triển, khoa học kỹ thuật công nghệ càng phát triển, tr? em từ tuổi ấu thơ - sống trong môi trường vô cảm (mỏy tớnh, di?n tho?i.), làm tàn lụi đi những xúc cảm tích cực hết sức cần thiết cho sự phát triển cá nhân và xã hội;
Nhiều hiện tượng tiêu cực trong thanh, thi?u niờn (dỏnh nhau, gi?t ngu?i, t? sỏt, b? nh di b?i d?i...) gia tăng đến mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là để cho những xúc cảm tiêu cực phát triển không bị chế ngự.
Chúng ta đang sống trong thời đại... trong đó thói vị kỷ, bạo lực và thiếu thông cảm dường như đang phá huỷ cuộc sống của các cộng đồng... nguồn gốc của mọi xung lực là một xúc cảm biểu hiện thành hành vi. Ai làm nô lệ cho những xung lực của mình (tức là không biết làm chủ cảm xúc-không biết tự chủ) người đó sẽ chịu đựng sự thiếu hụt tinh thần...
Cũng vậy, nguồn gốc lòng vị tha phải được tìm trong sự đồng cảm với người khác, tức là khả năng "đọc" được trái tim người khác. Không nhạy cảm với những nhu cầu hay thất vọng của người khác là không biết yêu thương...
(Daniel Goleman 1995)
Tai sao phải phát triển EQ cho trẻ
Hai bán cầu não
Sự điều khiển chéo của 2 bán cầu não
Xử lý dữ liệu ở bán cầu phải mang TÍNH KHÔNG ĐỒNG NHẤT (sự khác biệt). Bán cầu này chứa đựng sự hỗn hợp thông tin: khác biệt, không giống nhau, trái ngược…
Xử lý dữ liệu ở bán cầu phải phải đạt tới ngưỡng (trạng thái T) thì thông tin mới chuyển sang não trái. Đặc điểm này của não mang TÍNH BỔ SUNG.
Xử lý dữ liệu ở bán cầu trái mang TÍNH ĐỒNG NHẤT (sự giống nhau). Bán cầu này tìm ra sự đồng đều, giống nhau, cái chung của thông tin… (tính khái quát)
Xử lý dữ liệu của 2 bán cầu não
Trạng thái “T” - rào cản thứ 2 của việc học
Để thành công học đường, thành đạt và hạnh phúc , HS cần:
Biết rõ các vai trò ?
Biết mình là ai ?
Biết mình có khả năng/ năng lực gì ?
Biết mình mong muốn điều gì ?
Biết bằng cách nào để đạt được ?
Mô hình câu lạc bộ là một cách tiếp cận phù hợp với lứa tuổi, giúp các em có thể đạt được những điều này
(THCS-THPT)
Tư vấn học đường là gì?
Khái niệm:
Tư vấn là quá trình tương tác qua lại giữa nhà tư vấn (nhà tâm lý/GV) và HS (là chủ thể đang có những vướng mắc không tự giải quyết được). Trong đó, nhà tư vấn lắng nghe, thấu hiểu, nhạy cảm với những vấn đề vướng mắc của HS, thông qua mối quan hệ đồng cảm và bằng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp, giúp tháo gỡ, giải toả những vướng mắc nhằm giúp các em biết cách ứng phó có hiệu quả với những vấn đề của mình.
Tư vấn học đường là gì?
Kỹ năng tư vấn là khả năng thực hiện các hoạt động tư vấn hay một hành động tư vấn cụ thể nào đó, bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức liên quan, những kinh nghiệm, kĩ năng... vào một tình huống tư vấn cụ thể đã có thể hành động phù hợp với những mục tiêu và những điều kiện thực tế đã cho nhằm đạt mục tiêu tư vấn.
Người có kỹ năng tư vấn về một lĩnh vực hoạt động nào đó cần phải:
Có tri thức, hiểu biết sâu về lĩnh vực hoạt động đó, gồm: những kiến thức tổng hợp liên quan, kiến thức chuyên môn, chuyên sâu.
Biết cách tiến hành hành động theo đúng các yêu cầu và đạt kết quả phù hợp với mục đích. Cụ thể là hiểu rõ mục tiêu, các cách thức thực hiện hành động, các điều kiện phương tiện để đạt mục tiêu tư vấn.
Biết hành động có kết quả trong những điều kiện mới, tình huống không quen thuộc, có khả năng dự kiến trứơc các phương án thay thế phù hợp và lường trước những hậu quả của nó.
GV hiểu biết như thế nào
về đặc điểm tâm lý lứa tuổi ?
Học sinh trung học CS (11 – 15 tuổi) ?
Học sinh trung học PT (15 – 18 tuổi) ?
Sự phát triển của trẻ em nhờ vào
những yếu tố nào?
Sự chín muồi sinh học
(sự phát triển của não bộ)
Vốn ngôn ngữ, kinh nghiệm và
sự trải nghiệm XH
Sự phát triển của
các quá trình tâm lý
Môi trường tương tác với sự hỗ trợ của người lớn
C¸c yÕu tè chi phối sù ph¸t triÓn?
Sự phát triển của trẻ em chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường VHXH nơi chúng lớn lên (gia đình và nhà trường…): Môi trường không thuận lợi (thù nghịch) làm thui chột sự phát triển; Môi trường thuận lợi giúp trẻ có nhiều cơ hội để phát triển;
Dạy HS càng sớm các giá trị sống/kỹ năng sống, HS càng có nhiều cơ hội để thành công.
Sự mất mát tình cảm nghiêm trọng, cuộc sống gia đình xung đột buồn khổ... Quan hệ không thuận lợi với bạn bè, thầy cô ảnh hưởng đến việc sản xuất hóc môn tăng trưởng và dẫn đến tình trạng còi cọc...
Sự phát triển của trẻ em chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường văn hoá xã hội (MT)
MT không thuận lợi (thù nghịch)
làm thui chột sự phát triển
MT thuận lợi giúp trẻ có nhiều
cơ hội phát triển
Sự phát triển
Chia thành nhiều giai đoạn : - từ 10-11 tuổi
- từ 12-15 tuổi
- từ 16-18 tuổi
Mỗi giai đoạn đều có những nhiệm vụ phát triển đặc thù
Phát triển liên tục nhưng không đều : - - Ngôn ngữ
- Trí nhớ
- Tính toán
- Tư duy trừu tượng
- ...v.v...
Những yếu tố ngăn cản…?
Người lớn thường đánh giá thấp khả năng của HS, không tin rằng các em có thể làm được?...
Người lớn không yêu cầu cao, không giao cho các em những nhiệm vụ đòi hỏi sự kiên trì?... Điều này dẫn đến hệ quả là, làm HS có nguy cơ thiếu hụt sự trải nghiệm cần thiết, ngăn trở HS nỗ lực tìm kiếm phát hiện vấn đề.
Thiếu sự cổ vũ, khuyến khích kịp thời cho những hành vi đòi hỏi có sự kiên trì, mạo hiểm cần thiết… để rèn luyện bản lĩnh cho HS… làm chúng mất cơ hội để trải nghiệm, trở nên thụ động và kém kiên trì…
Thiếu các chiến lược tư duy hiệu quả
Thiếu tính sáng tạo
Thiếu sự tự tin
Thiếu niềm đam mê
Thiếu tính độc lập
Thiếu sự quyết tâm, sợ mạo hiểm, không sẵn sàng đương đầu với khó khăn
... ?
Các yếu tố này đều có nguyên nhân sâu xa từ sự thiếu hụt các giá trị sống, kỹ năng sống…
Các yếu tố ngăn cản sự thành công ?
Tạo môi trường học tập… tích cực hóa HS
Tạo ra một môi trường học tập có lợi nhất cho HS:
- HS cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học
- HS được thừa nhận, được tôn trọng, cảm thấy mình có giá trị
- HS thấy rõ trách nhiệm của mình
HS tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm và tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn
HS nỗ lực đạt thành tích học tập tốt nhất
Tạo ra môi trường thân thiện cho HS:
- An toàn, cởi mở, tôn trọng
- Cởi mở và chấp nhận các nhu cầu và hoàn cảnh khác nhau của học sinh;
- Khuyến khích học sinh phát biểu/bày tỏ quan điểm cá nhân;
- Xây dựng mối quan hệ ứng xử tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau giữa thầy và trò.
Giai đoạn tiền dậy thì ?
10 - 11 tuổi xảy ra đồng thời một loạt những thay đổi (tiền d?y thì), bao gồm: sự chín muồi về thể chất, sự biến đổi, điều chỉnh tâm lý và sự biến đổi các quan hệ xã hội nhằm đáp ứng các yêu cầu và nhiệm vụ phát triển.
Đây là thời kỳ nảy sinh nhiều vấn đề tâm lý (có thể phát triển thành rối nhiễu) so với các lứa tuổi trước đó.
Các đặc điểm tâm lý HS 10 - 11 tuổi
Nhu cầu và nhiệm vụ phát triển (10 - 11 tuổi)?
Đây là thời kỳ các em nỗ lực tìm kiếm những quan hệ ngoài gia đình, hướng tới những người bạn đồng lứa... thích được người lớn tôn trọng, thích tự khẳng định, thích không bị cha mẹ kiểm soát...
Tuổi tràn đầy xúc cảm, dễ xúc động, (thích sưu tầm tranh, ảnh, những bài hát, bản nhạc, bài thơ hay... thích viết lưu bút
Trạng thái tình cảm của các em dễ thất thường, không ổn định, thoắt vui rồi lại thoắt buồn, khó kiềm chế xúc cảm bột phát, khó kiểm soát xung tính, dễ bị kích động, dễ bị lợi dụng, dễ bị tổn thương... (VD: hỏi các em???)
Nếu để mình bị rơi vào trạng thái tâm lý bị tổn thương trường diễn...sẽ gặp phải hậu quả khôn lường.
Nếu có vấn đề vướng mắc về tâm lý... Hãy chia sẻ cùng bạn bè, cha mẹ, thầy cô hoặc người lớn khác mà em tin tưởng để được giúp đỡ.
Các đặc điểm tâm lý HS 10 - 11 tuổi
Giai đoạn dậy thì chính thức?
12 - 14 tuổi xảy ra hàng loạt những thay đổi (khủng hoảng tuổi dậy thì), bao gồm: sự phát triển rất mạnh (bước ngoặt) về thể chất, về tâm lý và sự biến đổi rất mạnh các quan hệ xã hội nhằm đáp ứng các yêu cầu và nhiệm vụ phát triển.
Đây là thời kỳ có những khủng hoảng về tâm lý (có rất nhiều khó khăn có thể phát triển thành rối nhiễu) so với các lứa tuổi trước và sau đó.
Các đặc điểm tâm lý HS 12 - 14 tuổi
Nhu cầu và nhiệm vụ phát triển (12 - 14 tuổi)?
Nhu cầu thiết lập các QH bạn bè cùng giới, khác giới
Tập làm người lớn, thích được tôn trọng
Nỗ lực tìm kiếm sự độc lập, khuynh hướng tìm đ?n cái tôi cá nhân
Tuổi tràn đầy xúc cảm, dễ rung động, suy tư. thích triết lý
Trạng thái tình cảm của các em dễ thay đổi, thất thường, không ổn định, thoắt vui rồi lại thoắt buồn, khó kiềm chế xúc cảm bột phát, khó kiểm soát xung tính, dễ bị kích động, dễ bị lợi dụng, dễ bị tổn thương...
Hay có những suy nghĩ và hành động cực đoan, những vấp ngã chết người ?
Các đặc điểm tâm lý HS 12 - 14 tuổi
Có một ngày...
Có một ngày em đứng một minh trước gương lạ lẫm và chợt ngỡ ngàng nhận ra minh đã bước sang tuổi 15.
Ôi ! cái tuổi giao thời đầy biến động, thoắt vui rồi lại thoắt buồn, hồn nhiên vô tư lự mà quay quắt, làm dáng, nghiêm trang, dịu dàng mong sao minh là người lớn...
Tuổi 15 - thật mong manh, có nhưng ngốc nghếch, ngây ngô, nhưng dỗi hờn vô cớ, nhưng tiếng cười rộn rã và cả nhưng giọt nước mắt cay cay trên bờ môi...
Tuổi 15 có nhưng lưu luyến ngọt ngào trước tinh bằng hưu quá chân thành của bạn bè cùng trang lứa.
Tuổi Teen… bao ®iÒu kú diÖu
Giai đoạn sau dậy thì ?
15 - 17 tuổi tiếp tục có sự phát triển cả mạnh cả về thể chất, về tâm lý và sự biến đổi các quan hệ xã hội (có tính ổn định hơn) nhằm đáp ứng các yêu cầu và nhiệm vụ phát triển.
Đây là thời kỳ nuôi dưỡng những ước mơ về tình bạn, đặc biệt là tình yêu, nghề nghiệp.
Các đặc điểm tâm lý HS 15 - 17 tuổi
Nhu cầu và nhiệm vụ phát triển (15 - 17 tuổi)?
Nỗ lực cao nhất tìm kiếm sự độc lập, tách khỏi sự kiểm soát của cha mẹ (vì vậy hay có xung đột với cha mẹ)
Phát triển mạnh cá tính và sự xã hội hoá
Có xu hướng lý tưởng hoá, vị tha (định hướng vào cái tôi xã hội)
Tiếp tục quan tâm đến hình ảnh của cơ thể (thích chăm sóc cơ thể)
Thích hò hẹn, khám phá giới kia (nhu cầu hấp dẫn, chinh phục bạn khác giới), nhóm bạn có vị trí quan trọng số 1, đặc biệt là bạn khác giới.
Biểu lộ mạnh mẽ xúc cảm yêu đương, hay nhầm lẫn ngộ nhận giữa xúc cảm bạn bè khác giới và tình yêu, dễ yêu, dễ thất vọng (hay có hành vi trầm cảm, tự sát)
Tiếp tục phát triển mạnh tư duy trừu tượng
Các đặc điểm tâm lý HS 15 - 17 tuổi
Nhà TLH Mỹ Fountain đã tóm tắt 5 đặc điểm tâm lý (15-17 tuổi)
Lứa tuổi này có khuynh hướng bộc lộ sự căng thẳng và hay thay đổi tình cảm với sự dao động lên xuống bất thường của việc lựa chọn đối tượng. Trẻ tuổi này có nhu cầu tìm kiếm những kinh nghiệm cảm xúc và tìm kiếm những xúc cảm mới lạ.
Lứa tuổi này có nhu cầu về sự hài lòng thường xuyên và ngay lập tức. Các em luôn khổ sở vì những chuyện không đâu, các em thường có cảm giác không thể chịu đựng nổi nhiều nỗi lo lắng và có nhu cầu phải giữ được hứng thú thường xuyên.
Lứa tuổi này có thể không hiểu được những hậu quả có thể có của những hành vi của mình (vì vậy hay hành động bất chấp những hậu quả) và dễ hiểu sai tình cảm, hành vi của người khác.
Trẻ ở tuổi này hay có những thất bại về sự tự phê phán, đó là những thất bại trong việc nhận biết tính mâu thuẫn, tính không thích hợp và tính vô lý của chính mình.
Nhận thức của tuổi này về thế giới xung quanh khác với người lớn. Các em có một thế giới về mình với những quyền lợi, điều tốt, điều phải riêng. Các em ít có khả năng nhận biết rõ ràng mối quan hệ giữa bản thân với người khác và ít có khả năng nhận biết rõ các sự kiện không liên quan trực tiếp đến chính bản thân.
Các đặc điểm tâm lý HS 15 - 17 tuổi
Kết quả nghiên cứu
Nếu loại trừ hoàn toàn xúc cảm người ta không thể đưa ra các quyết định trong cuộc sống hàng ngày.
Khoa h?c đã phát hiện thấy một liên hợp các khu vực phụ trách, chỉ huy, kiểm soát xúc cảm: từ hệ viền (limbic), gò hải mã (hippocampus), hạnh nhân (amygdala) đến những trung tâm ở vỏ não mới như thuỳ trán trước (LeDoux, 1986, 1992).
Nam phỳt t?c gi?n s? lm gi?m kh? nang mi?n d?ch trong vũng 5 d?n 6 ti?ng (Luskin); ngu?c l?i 5 phỳt quan tõm, cham súc hay yờu thuong (tỡnh c?m tớch c?c) s? lm tang h? th?ng mi?n d?ch 2 d?n 4 gi? ?
K?t lu?n c?a nh?ng nghiờn c?u cho th?y s? thi?u b?n bố, s?ng thu mỡnh hay thi?u s? ho nh?p v?i m?i ngu?i l m?t nguyờn nhõn c?a s? th?t b?i h?c du?ng.
Nh?ng v? tr? em gi?t ngu?i l d?n ch?ng cho s? vụ c?m (VD: 2 tr? 8-9 tuoi b?t bộ 2 tu?i, hnh h?, bu?c du?ng t?u.. ? Anh, 1997).
Vùng limbic
Tại sao phải phát triển EQ cho trẻ
Xã hội càng phát triển, khoa học kỹ thuật công nghệ càng phát triển, tr? em từ tuổi ấu thơ - sống trong môi trường vô cảm (mỏy tớnh, di?n tho?i.), làm tàn lụi đi những xúc cảm tích cực hết sức cần thiết cho sự phát triển cá nhân và xã hội;
Nhiều hiện tượng tiêu cực trong thanh, thi?u niờn (dỏnh nhau, gi?t ngu?i, t? sỏt, b? nh di b?i d?i...) gia tăng đến mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là để cho những xúc cảm tiêu cực phát triển không bị chế ngự.
Chúng ta đang sống trong thời đại... trong đó thói vị kỷ, bạo lực và thiếu thông cảm dường như đang phá huỷ cuộc sống của các cộng đồng... nguồn gốc của mọi xung lực là một xúc cảm biểu hiện thành hành vi. Ai làm nô lệ cho những xung lực của mình (tức là không biết làm chủ cảm xúc-không biết tự chủ) người đó sẽ chịu đựng sự thiếu hụt tinh thần...
Cũng vậy, nguồn gốc lòng vị tha phải được tìm trong sự đồng cảm với người khác, tức là khả năng "đọc" được trái tim người khác. Không nhạy cảm với những nhu cầu hay thất vọng của người khác là không biết yêu thương...
(Daniel Goleman 1995)
Tai sao phải phát triển EQ cho trẻ
Hai bán cầu não
Sự điều khiển chéo của 2 bán cầu não
Xử lý dữ liệu ở bán cầu phải mang TÍNH KHÔNG ĐỒNG NHẤT (sự khác biệt). Bán cầu này chứa đựng sự hỗn hợp thông tin: khác biệt, không giống nhau, trái ngược…
Xử lý dữ liệu ở bán cầu phải phải đạt tới ngưỡng (trạng thái T) thì thông tin mới chuyển sang não trái. Đặc điểm này của não mang TÍNH BỔ SUNG.
Xử lý dữ liệu ở bán cầu trái mang TÍNH ĐỒNG NHẤT (sự giống nhau). Bán cầu này tìm ra sự đồng đều, giống nhau, cái chung của thông tin… (tính khái quát)
Xử lý dữ liệu của 2 bán cầu não
Trạng thái “T” - rào cản thứ 2 của việc học
Để thành công học đường, thành đạt và hạnh phúc , HS cần:
Biết rõ các vai trò ?
Biết mình là ai ?
Biết mình có khả năng/ năng lực gì ?
Biết mình mong muốn điều gì ?
Biết bằng cách nào để đạt được ?
Mô hình câu lạc bộ là một cách tiếp cận phù hợp với lứa tuổi, giúp các em có thể đạt được những điều này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)