Tư tưởng ngoại giao của HỒ Chí MInh
Chia sẻ bởi Ngô Hồng Ân |
Ngày 11/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Tư tưởng ngoại giao của HỒ Chí MInh thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 3
Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao
Ngô Hồng Ân
T4/2010
CÂU 1: NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH
Tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển truyền thống ngoại giao hòa hiếu của cha ông.
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam luôn phải đương đầu với rất nhiều thiên tai địch hoạ. Qua những thăng trầm ấy, ngoại giao Việt Nam đã từng bước được hình thành và phát triển, vừa mang đậm bản sắc dân tộc, vừa kết tinh những tinh hoa của nhân loại để tạo nên một bản sắc riêng của nền ngoại giao Việt Nam. Muốn hiểu được ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, phải hiểu truyền thống ngoại giao Việt Nam trong lịch sử. Cụ thể:
Luôn dương cao ngọn cờ hòa bình, ĐLDT trong đấu tranh ngoại giao.
Sử dụng phương pháp đấu tranh hết sức mềm dẻo “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong thực tiễn.
Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự ngoại giao.
Lí do: về mặt chính trị, láng giêngf của Đại Việt là đế chế Trung Hoa, có diện tích gấp 32 lần diện tích của nước ta, nhà nước phong kiến này liên tục thi hành chính sách bành trướng, xâm lược các nước xung quanh.
Đại Việt phải luôn luôn đương đầu với chính sách bành trướng, xâm lược của phong kiến Trung Hoa. Hoạt động ngoại giao của Đại Việt trong lịch sử chủ yếu nhằm đối phó với đế chế Trung Hoa, khi con bị đô hộ cũng như khi đã giành lại độc lập, khi dùng quân sự, lúc dùng chính trị ngoại giao, cương nhu khác nhau, tùy tương quan lực lượng mỗi thời kì.
Ngoại giao Việt Nam truyền thống bắt nguồn ý chí phấn đấu kiên cường cho độc lập, tự do của dân tộc với nhiều tấm gương điển hình như Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi... và nhiều bài học sâu sắc và bổ ích về quan hệ với lân bang, ứng xử trong đối ngoại... Đó còn là lòng mong muốn hòa bình, hòa hiếu, thủy chung, xuất phát từ bản chất nhân văn sâu sắc và truyền thống yêu chuộng hòa bình vốn có của người Việt... Lịch sử đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam đã đưa lại tính chiến đấu cao, đồng thời cũng để lại cho ngoại giao Việt Nam bản chất hòa bình, hòa hiếu, nhân nghĩa, thủy chung, “lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”.
Ngoại giao Việt Nam hiện đại bắt đầu từ khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (1945) và vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp dẫn dắt và rèn luyện. Ngoại giao Việt Nam hiện đại là sự kết hợp tài tình giữa ngoại giao truyền thống Việt Nam với những tư tưởng ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh được vận dụng linh hoạt và sáng tạo trong từng hoàn cảnh cụ thể. Trải qua những giai đoạn khác nhau, trong thời chiến cũng như trong thời bình, ngoại giao Việt Nam hiện đại đã kế thừa xứng đáng truyền thống cha ông, góp phần không nhỏ vào bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và xây dựng đất nước ngày càng phồn thịnh.
2. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là sự kế thừa truyền thống ngoại giao dân tộc và tinh hoa cổ kim đông tây, được nâng lên tầm cao mới dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin; thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa yêu nước với tinh thần quốc tế trong sáng, chủ nghĩa nhân đạo với tinh thần cách mạng tiến công.
Sự hình thành và phát triển của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh gắn liền với cuộc đời hoạt động của Người qua những giai đoạn lịch sử đầy biến cố, những thay đổi sâu sắc, lớn lao về nhiều mặt của đời sống thế giới và Việt Nam. Người hấp thụ tinh hoa văn hóa nhân loại , Đông và Tây, tiêp thu những thành tựu dân chủ và tiến bộ của cuộc CM tư sản tiêu biểu ở Châu Âu, Châu Mỹ, đặc biệt là tinh thần đấu tranh cho độc lập tự do của cách mạng Mỹ , lý tưởng tự do , bác ái của cách mạng pháp.công việc nội bộ của các nước, chống
Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành từ Mỹ sang Anh và cuối năm 1917 trở lại Pháp. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) giết hại biết bao sinh mạng, phá huỷ vô vàn của cải. Qua đó Nguyễn Ái Quốc càng hiểu thêm bản chất của chủ nghĩa tư bản.
Quá trình nghiên cứu, xem xét Cách mạng tư sản Mỹ (1776) và Cách mạng tư sản Pháp (1789) đã giúp Nguyễn Ái Quốc học hỏi được nhiều điều. Tuy vậy, Người vẫn đánh giá những cuộc cách mạng tư sản là “những cuộc cách mạng không đến nơi”.
Chiến tranh kết thúc, các nước thắng trận họp Hội nghị hoà bình ở Vécxây 1919 (Pháp) để chia phần. Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị bản yêu sách 8 điểm:
“Thứ nhất: tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
Thứ hai: cải cách nền pháp lí ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ được quyền hưởng về mặt pháp luật như người Âu Châu; xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;
Thứ ba: tự do báo chí và tự do ngôn luận;
Thứ tư: tự do lập hội và hội họp;
Thứ năm: tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
Thứ sáu: tự do học tập, thành lập các trường kĩ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ;
Thứ bảy: thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
Thứ tám: đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ đề ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện của người bản xứ.”
Nói đến văn hóa nhân loại có tầm cỡ vĩ đại nhất và ảnh hưởng lớn nhất đối với Hồ Chí Minh là phải nói đến chủ nghĩa Mác-Lênin. Có thể nói, Hồ Chí Minh đã tiếp thu phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin và ứng dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của đất nước, đưa cách mạng Việt Nam giành nhiều thắng lợi vĩ đại và cống hiến nhiều vào kho tàng lý luận mác-xít cũng như phương pháp hoạt động sáng tạo của cuộc cách mạng vô sản.
Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Pêtơrôgrát (Liên Xô). Ở đó, Người có điều kiện học tập, nghiên cứu sâu sắc hơn chủ nghĩa Mác - Lênin. Người phát triển thêm những quan điểm chính trị của mình đã hình thành ở Pháp
Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) làm nhiệm vụ đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản và trực tiếp chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Người cùng với một số nhà cách mạng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông, do ông Liêu Trọng Khải (Trung Quốc) làm Hội trưởng và Người làm Bí thư.
Tháng 6/1931, bị đế quốc bắt giam trái phép tại Hồng Kông.
Năm 1934 ,Người trở lại Liên Xô vào học Trường Quốc Tế Lênin, rồi vào công tác vào Viện nghiên cứu các vấn đề DT thuộc địa, tham gia các lớp nghiên cứu sinh của Viện.
Tình hình chính trị thế giới biến đổi, cuối 1938, Người về nước qua đường Trung Quốc, vừa tham gia hoạt động trong Bát Lộ Quân vừa tìm bắt liên lạc, gây dựng lại cơ sở cách mạng ở nước ta tại Quãng Tây và Vân Nam, chuẩn bị tìm đường cứu nước
Kể từ khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp hội nghị lần thứ VI (11/1939), Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VII (11/1940), Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII (5/1941). Trên cơ sở nhận định khả năng diễn biến của chiến tranh thế giới lần thứ 2 và căn cứ vào tình hình cụ thể trong nước, Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược của cách mạng Viêt Nam cụ thể như:
Một là: đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hành đầu
Hai là: quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc.
Ba là: quyết định xúc tiến khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện tại.
=> Đưa đến thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945 thành công.
1941- 1945, Hồ Chí Minh tiến hành nhiều hoạt động có tính chất ngoại giao để gây thanh thế cho cách mạng Việt Nam.
CÂU 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH
I. Sơ lược về lịch sử ngoại giao của Việt Nam:
1. Sơ lược về ngoại giao Việt Nam truyền thống
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam luôn phải đương đầu với rất nhiều thiên tai địch hoạ. Qua những thăng trầm ấy, ngoại giao Việt Nam đã từng bước được hình thành và phát triển, vừa mang đậm bản sắc dân tộc, vừa kết tinh những tinh hoa của nhân loại để tạo nên một bản sắc riêng của nền ngoại giao Việt Nam
Ngoại giao Việt Nam truyền thống bắt nguồn ý chí phấn đấu kiên cường cho độc lập, tự do của dân tộc với nhiều tấm gương điển hình như Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi... và nhiều bài học sâu sắc và bổ ích về quan hệ với lân bang, ứng xử trong đối ngoại... Đó còn là lòng mong muốn hòa bình, hòa hiếu, thủy chung, xuất phát từ bản chất nhân văn sâu sắc và truyền thống yêu chuộng hòa bình vốn có của người Việt... Lịch sử đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam đã đưa lại tính chiến đấu cao, đồng thời cũng để lại cho ngoại giao Việt Nam bản chất hòa bình, hòa hiếu, nhân nghĩa, thủy chung, “lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”.
Ngoại giao Việt Nam hiện đại bắt đầu từ khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (1945) và vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp dẫn dắt và rèn luyện. Ngoại giao Việt Nam hiện đại là sự kết hợp tài tình giữa ngoại giao truyền thống Việt Nam với những tư tưởng ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh được vận dụng linh hoạt và sáng tạo trong từng hoàn cảnh cụ thể. Trải qua những giai đoạn khác nhau, trong thời chiến cũng như trong thời bình, ngoại giao Việt Nam hiện đại đã kế thừa xứng đáng truyền thống cha ông, góp phần không nhỏ vào bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và xây dựng đất nước ngày càng phồn thịnh.
2. Sơ lược về tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh và Đảng ta:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là một bộ phận hữu cơ của tư tưởng Hồ Chí Minh về đường lối cách mạng Việt Nam, là hệ thống các quan điểm lý luận về các vấn đề quốc tế, đường lối và chính sách đối ngoại Việt Nam.
Những nội dung cơ bản của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bao gồm: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; nêu cao các quyền dân tộc cơ bản như độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ và thông nhất đất nước; đề cao đạo lý, chính nghĩa và nhân nghĩa trong quan hệ quốc tế; bảo vệ hòa bình và chống chiến tranh xâm lược; độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại (mở rộng tập hợp lực lượng quốc tế, thêm bạn, bớt thù); quan hệ đối ngoại rộng mở, cùng có lợi, làm bạn với mọi nước dân chủ, không thù oán với một ai; quan tâm xây dựng, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu bền với các nước láng giềng; coi trọng xử lý đúng đắn quan hệ với các nước lớn; và ngoại giao là một mặt trận.
Từ khi đất nước tiến hành công cuộc Đổi mới (1986), ngoại giao Việt Nam đã bước sang một giai đoạn mới, với nhiệm vụ chủ yếu là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Phát huy truyền thống và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao trong tình hình mới, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), Việt Nam đã đề ra đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế. Kể từ đó, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa liên tục được bổ sung, hoàn chỉnh, được thực hiện nhất quán, linh hoạt với tinh thần “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực”.
Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia và hầu hết các tổ chức quốc tế quan trọng; có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư... với 165 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nhiều hiệp định, thỏa thuận song phương và đa phương đã được ký kết, trong đó có 87 Hiệp định thương mại song phương; 48 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương và nhiều hiệp định đa phương khác trên hầu hết các lĩnh vực. Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ bình thường với tất cả các cường quốc trên thế giới; quan hệ đối ngoại của Việt Nam ngày càng được mở rộng, đa dạng hóa và không ngừng đi vào chiều sâu.
II. Nội dung cơ bản của tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh
1. Giương cao đường lối ngoại giao độc lập tự chủ:
Độc lập,tự chủ là điểm quán xuyến trong toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh,từ bước đầu tìm đường cứu nước,lựa chọn con đường giải phóng dân tộc,xác định đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam cho đến việc hoạch định các chủ trương chính sách cụ thể của Đảng và Nhà nước ta mỗi thời kỳ,trong đó có hoạt động ngoại giao.
Độc lập,tự chủ tức là tự dựa vào sức mình là chính,có tham khảo,chọn lọc kinh nghiệm,bài học của quốc tế,nhưng tự mình phải suy nghĩ,tìm tòi và định ra những chủ trương,chính sách nhằm tự giải quyết lấy công việc của mình,không công nhận bất cứ sức ép nào từ bên ngoài,không để biến thành con bài trong tay người khác.
Mức dộ độc lập,tự chủ trong hoạt động ngoại giao phụ thuộc vào sức mạnh chính trị,kinh tế,quân sự…của đất nước,vào trình độ tư duy,trí tuệ,kinh nghiệm, phương pháp,khả năng ứng xử…của Đảng và lãnh tụ ta trong hoạt động và chỉ đạo ngoại giao.
Đầu 1950, ta đặt được quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN Đông Âu, chính chức trở thành thành viên của phe XHCN.
Đầu 1960, mâu thuẫn Trung – Xô âm ỉ đã trở nên bùng nổ thành xung đột công khai. Cả hai nước lớn đều yêu cầu Việt Nam phải tỏ thái độ “nhất biên đảo”. Bằng thiên tài trí tuệ, tình cảm quốc tế chân thành và trong sáng, bằng nghệ thuật ứng xử ngoại giao tinh tế, có lý có tình, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta vẫn kiên trì đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ, kiên trì vận động, thuyết phục, làm cho bạn hiểu ta, tiếp tục ủng hộ, giúp đỡ ta cho đến khi sự nghiệp thống nhất đất nước của ta hoàn thắng lợi.
Tóm lại, giữ vững độc lập, tự chủ trong đường lối cách mạng nói chung, và đường lối đối ngoại nói riêng và 1 tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh và Cách mạng Việt Nam.
2. Kết hợp dân tộc với quốc tế, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Độc lập, tự chủ không có nghĩa là tự cô lập, tách rời DT với thời đại. Trong mối quan hệ giữa DT và quốc tế.
Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh tinh thần độc lập, tự chủ, “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, dựa vào sức mạnh của chính mình, coi sức mạnh bên trong bao giờ cũng là nhân tố quyết định; đồng thời khẳng định: CM VN là bộ phận của cách mạng thế giới, muốn giành được thắng lợi, CMVN phải tranh thủ được sự ủng hộ của theo con đường CMTG.
HCM đã thực hiện được trong đường lối chính trị của mình sự kết hợp lợi ích DT và nghĩa vụ quốc tế, SM bên trong và sự mệnh bên ngoài, cách mạng giải phóng dân tộc thuộc đại với CMVS thế giới.
Người tham gia Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Pháp, Hội lien hiệp các dân tộc bị áp bức ở Trung Quốc, đã hoạt động không mệt mỏi để tăng cường tình đoàn kết chiến đấu giữa giai cấp vô sản ở chính quốc với các dân tộc thuộc địa.
Trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ, Người đã giáo dục nhân dân phân biệt rõ bọn thực dân, đế quốc hiếu chiến với nhân dân yêu chuộng HB và công lý ở các nước.
Nhờ đó, trong cuộc kháng chiến cũng như trong XD CNXH, nhân dân ta đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn có hiệu quả của các nước XHCN anh em, của nhân dân tiến bộ trên thế giới, hình thành trên thực tế một mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ VN chống Mỹ, góp phần đưa sự nghiệp ĐL và thống nhất của Tổ Quốc đi tới thắng lợi trọn vẹn.
Chủ tịch HCM không quên nhắc nhở phải hoàn thành tốt nghĩa vụ quốc tế, coi “giúp bạn là tự giúp mình”, nhất là đối với cách mạng Lào và CPC. Trong 2 cuộc kháng chiến, hình thành mặt trận nhân dân 3 nước Đông Dương, phối hợp và giúp đỡ bạn cùng chiến đấu, góp phần vào thắng lợi chung.
3. Phát động truyền thống hòa hiếu của dân tộc. Giương cao ngọn cờ độc lập và hòa bình, sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước dân chủ.
Sau khi giành độc lập, HCMd9a4 nhiều lần tuyên bố: Chính sách ngoại giao của chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gỉn hòa bình. Thái độ nước việt nam đối với các nước châu á là một thái độ anh em, đối với ngũ cường là thái độ bạn bè.
Đối với nước pháp, chủ tịch hồ chí minh tuyên bố: VN sa7n4 sàng cộng tác thân thiện với nhân dân pháp. Nhưng người pháp tư bản hay công nhân, thương nhân hay trí thức nếu họ muốn thật thà cộng tác với VN thì sẽ được nhân dân việt nam hoan nghenh họ như anh em bầu bạn
Có thể xem nhưng tuyên bố trên đây là tư tương đạt nền móng cho phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa công tác đối ngoại của đảng và nhà nước ta hiện nay.
4. Phối hợp mặt trận ngoại giao với mật trận chính trị: hoạt động quốc tế của Đảng, ngoại giao của nhà nước và ngoại giao nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp đế giành thắng lợi.
Năm 1944 khi lực lượng ta còn yếu, một số đồng chí cùa ta muốn tiến hành quan hệ với chính phủ Tưởng Giới Thạch và Mĩ để cầu viện. HCM đã nói tại hội nghị liễu châu 3- 1944: Nếu mình chưa có lực lượng làm cơ sở thì hãy khoan nói đến ngoại giao.
Hoặc: cây có cao thì bóng mới dài ý nói thực lực cách mạng có mạnh mới có thắng lợi trong đấu trường ngoại giao.
Thực lực mhư cái chiên, ngoại giao như cái tiếng.Chiêng có to, tiếng mới lớn
Qua đó ta thấy tư tưởng về mối quan hệ biên chứng giữa mặt trận ngoại giao với quân sự với chính trị.
HN TW lần 14(1- 1967) ra nghị quyết về đẫy mạnh đấu trường ngoại giao, đã phân tích: trong cuộc khánh chiến chống mĩ cứu nước hiện nay, đấu trnh quân sự và đấu tranh chính trị Miền Nam là nhân tố quyết định trên mặt trận ngoại giao. Chúng ta chỉ có thể giành được trên bàn hội nghị cái mà chúng ta đã gianh thắng lợi trên chiến trường. Tuy nhiên đấu tranh ngoại giao không chỉ đơn thuần phản ánh cuộc đấu trnh trên chiến trường, mà trong tình hình quốc tế hiện nay, với tính chất cuộc chiến tranh giữa ta và địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực, sáng tạo.
Với tinh thần đó, nói chuyện với đoàn đại biểu chính phủ ta sắp lên bàn đàm phán với mỹ tại pari. Bác Hồ căn dặn 4 điều, trong đó có 4 ý: các chú đi Pháp, ở nhà người ta đnh1 cho các chú phát huy, nghĩa là phải tận dụng thắng lợi trên chiến trường để làm vốn trên bàn đàm phán. Phải biết phối hợp quân sự với ngoại giao, vừa đánh vừa đàm mới có hiệu quả cao nhất.
5. Kiên định về mục tiêu, linh hoạt về sách lược, luôn giữa thế tiến công nhưng biết nhân nhượng, thỏa hiệp đúng lúc, giành thắng lợi từng bước để đi tới thắng lợi hoàn toàn.
Mục tiêu nhất quán của Hồ Chí Minh là phấn đấu xây dựng 1 nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần vào sự nghiệp cách mạng thế giới”
Được cụ thể hòa thành mục tiêu cụ thể cho từng bước và có sự điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của tình hình, điều quan trọng là mục tiêu từng bước phải tạo cơ sở vững chắc để tiến tới mục tiêu cuối cùng.
Năm 1945, nước ta giành độc lập, để xóa đi một lý do mà kẻ thù có thể lợi dụng để chống phá, HCM đã đề nghị với Đảng tuyên bố tự giải tán, mà thực chất là rút vào hoạt động bí mật.
Việc ta ký Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-09-1946 là một bước “hòa để tiến”, nhằm phân hóa và loại bớt kẻ thù, tranh thủ thời gian chuẩn bị để đi vào kháng chiến lâu dài.
Là người kiến quyết đấu tranh cho mục tiêu độc lập và thống nhất Tổ Quốc, nhưng Chủ tịch HCM cũng là nhà ngoại giao biết thương lượng, có đầu óc thực tế, biết tìm ra mẫu số chung cho mỗi cuộc đối thoại. Vì vậy, Người thường nhắc nhở cán bộ ta: trong cuộc đấu tranh ngoại giao phải biết kiên trì, chớ có nôn nóng, muốn đạt ngay mục tiêu cuối cùng. Kẻ địch dù thất bại, buộc phải xuống thang, nhưng vì thể diện, nó sẽ chỉ xuống thang dần dần. Ta cũng phải biết thắng từng bước.
6. Sử lý đúng đắn mối quan hệ với các nước lớn vá các nước trong khu vực, không để ảnh hưởng đến quan hệ với các nước khác, ưu tiên cho các mối quan hệ láng giềng và khu vực.
Việt nam do vị trí địa lí vốn là một mắt xích quan trọng trong tính toán cùa các nước lớn. Xử lí đúng đắn mqh với các nước lớn giự ví trí hết sức quan trọng trong chính sách đối ngoại của đảng vá Nhà nước. Nguyên tắc cơ bản; Nắm vững lợi ích dân tộc, độc lập, tự chủ, không chiu sức ép, tác động của bất cứ ai, cố gáng tìm mẫu số chung về lợi ích, thi hành chính sách cân bằng, không ngã theo bên nào chống lại bên kia.
Thời kì 1945-1946 Chủ tịch HCM đạ xử lý rất khéo léo mqh với các nước lớn có mặt tại việt nam: cố gắng tranh thủ, chí ít tập trung hòa mỹ. hòa hoãn với tưởng để tập trung đối phó với thực dân phản động pháp
Năm 1945 tại hội nghị giơnevơ, các nước lớn tìm cách áp đặt giải pháp bất lợi cho 3 nước Đông Dương. Trong kháng chiến chống Mỹ, Liên Xô và Trung Quốc từ mâu thuẫn đến đối địch. Cả hai đều giúp đỡ ta và muốn lợi dụng ta hòa hoãn vời Mỹ. Mỹ cũng khai thác mâu thuẫn Xô Trung để ép ta đòi thương lương với ta trên thế mạnh.
Dưới sự chỉ đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh, ta xử lí khéo léo, đúng đắn mối quan hệ với 3 nước lớn, kết quả là giữ gìn đoàn kết, vẫn trnh thủ được viên trợ tử Liên Xô và Trung Quốc cho Việt Nam, vẫn buộc Mỹ xuống thang ngồi vào bàn đàm phán thương lượng không điều kiện, đi đến chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam
Chủ tịch HCM vẫn ưu tiên cho các nước láng giềng như Lào, Campuchia với Trung Quốc người xây dựng mối quan hệ vừa là đồng chí, vùa là anh em
HCM cũng hết sức coi trọng thiết lập mqh láng giềng tốt với các nước trong khu vực có chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc giải phóng, sau khi thăm các nước XHCN anh em, người còn đi thăm cá nước Ấn Độ, Miến Điện, Indonexia.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã soi rọi cho nền ngoại giao cách mạng hiện đại Việt Nam thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng. Dưới ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ bảo, tham gia trực tiếp của Bác Hồ, nền ngoại giao cách mạng hiện đại Việt Nam đã trưởng thành và lớn mạnh cùng với những bước đường cách mạng của cả dân tộc, đóng góp xứng đáng vào những thành quả cách mạng của dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh là “một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại”.
Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh với những nguyên lý và nội dung cơ bản, phương pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh là bộ phận quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh có nguồn gốc ở chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, truyền thống văn hoá và ngoại giao Việt Nam, tinh hoa văn hoá và kinh nghiệm ngoại giao thế giới và ở thế giới quan, phương pháp luận mác-xít. Từ nguồn gốc ấy, trên nền tảng ấy đã đơm hoa kết trái những nội dung chủ yếu của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh.
Đó là các quyền dân tộc cơ bản, là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, là độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế, là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, là hoà bình và chống chiến tranh xâm lược, là hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng có chung biên giới với Việt Nam, là xây dựng quan hệ hữu hảo với các nước lớn, là xác định ngoại giao phải là một mặt trận, một binh chủng hợp thành của cách mạng Việt Nam. Chiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là phương pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh. Đó là phương pháp dự báo và nắm đúng thời cơ, ngoại giao tâm công và dĩ bất biến ứng vạn biến. Đó là phong cách ngoại giao với tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo, ứng xử linh hoạt, thể hiện giản dị, dễ cảm hoá và thuyết phục, ngắn gọn, hàm súc và dễ hiểu. Đó là nghệ thuật vận dụng nhuần nhuyễn “năm cái biết” (biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng và biết biến), nhân nhượng có nguyên tắc và lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ đối phương.
Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thể hiện trong đường lối quốc tế và chính sách đối ngoại của Đảng ta. Việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong những giai đoạn và thời khắc lịch sử cho tới nay đã giúp ngoại giao Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và Nhân dân giao phó, trở thành một mặt trận và binh chủng hợp thành của cách mạng Việt Nam. Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh giúp chúng ta nâng cao khả năng xử lý các vấn đề quốc tế và đối ngoại của đất nước trong giai đoạn mới, trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực luôn biến động sâu sắc và khó lường. ý nghĩa cũng như giá trị thực tiễn và thời sự của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh đối với hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay và mai sau cũng thể hiện ở chỗ đó. Dĩ bất biến ứng vạn biến là một phương pháp ngoại giao rất đặc sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Phương pháp này bắt nguồn từ triết lý phương Đông và đã được cha ông ta vận dụng tài tình trong bao thế kỷ đấu tranh dựng nước và giữ nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu và tiếp tục phát triển, đã vận dụng hiệu quả và sáng tạo triết lý và kinh nghiệm “lấy cái không thể thay đổi để ứng phó với muôn sự thay đổi” để chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua mọi thác nghềnh, để bảo vệ nhà nước và chính quyền cách mạng Việt Nam non trẻ, để tranh thủ mọi cơ hội có thể được nhằm cứu vãn hoà bình, xây dựng thế và lực sẵn sàng đối phó và khắc phục mọi thử thách. Người chỉ rõ: “Nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, nhưng sách lược của ta thì linh hoạt”
Linh hoạt trên cơ sở giữ vững nguyên tắc để vừa đảm bảo giữ vững được nguyên tắc, vừa thực hiện được lợi ích của quốc gia dân tộc. Cái bất biến trong hoạt động đối ngoại là chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc. Vì thế, muốn “ứng vạn biến” thì phải xác định được giới hạn của nhân nhượng, đánh giá đúng về mình và đối tác, về chiều hướng chuyển biến của so sánh lực lượng, về cái thuận và nghịch của tình hình quốc tế trong từng giai đoạn và thời điểm cụ thể, từ đó xác định bước đi thích hợp. Thực hiện “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong hoạt động đối ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh là nắm vững mục tiêu, bản lĩnh vững vàng, quyết đoán khôn khéo, mau lẹ và kịp thời để ứng phó thích hợp với từng hoàn cảnh, từng tình thế, từng đối tượng trong từng trường hợp và vấn đề cụ thể. Dĩ bất biến ứng vạn biến trong hoạt động đối ngoại là sự kết hợp hài hoà giữa mềm dẻo và kiên quyết, giữa chiến lược và sách lược, giữa chủ động và sáng tạo trong tấn công ngoại giao, trong nhận biết, tạo dựng và nắm bắt cơ hội để bảo vệ và thực hiện tốt nhất lợi ích của quốc gia, dân tộc. Việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh dưới sự lãnh đạo của Đảng vẫn là sự đảm bảo cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chủ động hội nhập quốc tế. So với các thời kỳ cách mạng trước đó, thế giới hiện nay đã có những đổi khác cơ bản, đất nước Việt Nam cũng đã đổi thay sâu sắc và phát triển mạnh mẽ, ngoại giao Việt Nam cũng đã trưởng thành trong thời đại Hồ Chí Minh, nhưng tính chất của thời đại và sự vận động của các mâu thuẫn vẫn tiếp tục thể hiện ở các mức độ và cấp độ khác nhau trong quan hệ quốc tế và sự tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia mà hoạt động đối ngoại của nước ta luôn phải lưu ý thoả đáng và xử lý kịp thời.
Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh để nhận biết đúng đắn những chuyển biến ấy, tranh thủ được cái có lợi nhất cho đất nước, hạn chế tối đa cái bất lợi cho dân tộc. Phương pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh vẫn là những chuẩn mực để hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hướng vào đó, dựa vào đó mà xử lý thành công những vấn đề mới đặt ra cho đất nước nói chung và cho đối ngoại Việt Nam nói riêng. Đảng ta coi chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động. Hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện tại cũng như mai sau tiếp tục xuất phát từ nền tảng tư tưởng đó và theo hướng kim chỉ nam ấy. Vì thế, việc không ngừng nghiên cứu, học tập, quán triệt và thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh có tầm quan trọng quyết định đối với việc triển khai thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng. Chỉ như vậy đối ngoại Việt Nam mới có thể vươn lên ngang tầm với thời đại, mới có đủ khả năng để xử lý kịp thời và thoả đáng, có lợi nhất cho đất nước tất cả những vấn đề nảy sinh.
. Chỉ có như vậy, ngoại giao Việt Nam mới có thể trở thành nền ngoại giao cách mạng, chính quy và hiện đại, xứng đáng là nền ngoại giao trong thời đại Hồ Chí Minh quang vinh. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và tiếp tục soi rọi cho ngoại giao Việt Nam thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là sự thể hiện sức sống bất diệt của tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và tiếp tục phát triển những giá trị nhân văn cao cả trong tư tưởng của Người.
Đó cũng là cách chúng ta thể hiện tình cảm và lòng biết ơn của chúng ta đối với vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu đã phấn đấu và hy sinh cả cuộc đời vì độc lập, tự do của dân tộc, vì tương lai phồn vinh của đất nước Việt Nam. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là di sản tinh thần to lớn và kho báu vô giá đối với tất cả những người làm .
CÂU 3: Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH. ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG 1945- 1975:
1. Ý nghĩa tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam và là người sáng lập ra nền ngoại giao Việt Nam hiện đại. Trong hơn nửa thế kỷ qua, hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn đi dưới ngọn cờ tư tưởng của Người. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi rọi cho ngoại giao Việt Nam thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng.
- Tư tưởng của Bác là cội nguồn sức mạnh, điểm tựa và niềm tin cho chúng ta trên con đường đi vào tương lai, “soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”
- Tư tưởng Hồ Chí Minh cũng soi rọi cho nền ngoại giao cách mạng hiện đại Việt Nam thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng. Dưới ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ bảo, tham gia trực tiếp của Bác Hồ, nền ngoại giao cách mạng hiện đại Việt Nam đã trưởng thành và lớn mạnh cùng với những bước đường cách mạng của cả dân tộc, đóng góp xứng đáng vào những thành quả cách mạng của dân tộc.
- Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh có nguồn gốc ở chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, truyền thống văn hoá và ngoại giao Việt Nam, tinh hoa văn hoá và kinh nghiệm ngoại giao thế giới và ở thế giới quan, phương pháp luận mác-xít. Từ nguồn gốc ấy, trên nền tảng ấy đã đơm hoa kết trái những nội dung chủ yếu của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Đó là các quyền dân tộc cơ bản, là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, là độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế, là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, là hoà bình và chống chiến tranh xâm lược, là hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng có chung biên giới với Việt Nam, là xây dựng quan hệ hữu hảo với các nước lớn, là xác định ngoại giao phải là một mặt trận, một binh chủng hợp thành của cách mạng Việt Nam. Chiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là phương pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh. Đó là phương pháp dự báo và nắm đúng thời cơ, ngoại giao tâm công và dĩ bất biến ứng vạn biến.
Đó là phong cách ngoại giao với tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo, ứng xử linh hoạt, thể hiện giản dị, dễ cảm hoá và thuyết phục, ngắn gọn, hàm súc và dễ hiểu. Đó là nghệ thuật vận dụng nhuần nhuyễn “năm cái biết” (biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng và biết biến), nhân nhượng có nguyên tắc và lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ đối phương. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thể hiện trong đường lối quốc tế và chính sách đối ngoại của Đảng ta. Việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong những giai đoạn và thời khắc lịch sử cho tới nay đã giúp ngoại giao Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và Nhân dân giao phó, trở thành một mặt trận và binh chủng hợp thành của cách mạng Việt Nam. Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh giúp chúng ta nâng cao khả năng xử lý các vấn đề quốc tế và đối ngoại của đất nước trong giai đoạn mới, trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực luôn biến động sâu sắc và khó lường. ý nghĩa cũng như giá trị thực tiễn và thời sự của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh đối với hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay và mai sau cũng thể hiện ở chỗ đó. Dĩ bất biến ứng vạn biến là một phương pháp ngoại giao rất đặc sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Phương pháp này bắt nguồn từ triết lý phương Đông và đã được cha ông ta vận dụng tài tình trong bao thế kỷ đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu và tiếp tục phát triển, đã vận dụng hiệu quả và sáng tạo triết lý và kinh nghiệm “lấy cái không thể thay đổi để ứng phó với muôn sự thay đổi” để chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua mọi thác nghềnh, để bảo vệ nhà nước và chính quyền cách mạng Việt Nam non trẻ, để tranh thủ mọi cơ hội có thể được nhằm cứu vãn hoà bình, xây dựng thế và lực sẵn sàng đối phó và khắc phục mọi thử thách. Người chỉ rõ: “Nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, nhưng sách lược của ta thì linh hoạt” (3
Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao
Ngô Hồng Ân
T4/2010
CÂU 1: NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH
Tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển truyền thống ngoại giao hòa hiếu của cha ông.
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam luôn phải đương đầu với rất nhiều thiên tai địch hoạ. Qua những thăng trầm ấy, ngoại giao Việt Nam đã từng bước được hình thành và phát triển, vừa mang đậm bản sắc dân tộc, vừa kết tinh những tinh hoa của nhân loại để tạo nên một bản sắc riêng của nền ngoại giao Việt Nam. Muốn hiểu được ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, phải hiểu truyền thống ngoại giao Việt Nam trong lịch sử. Cụ thể:
Luôn dương cao ngọn cờ hòa bình, ĐLDT trong đấu tranh ngoại giao.
Sử dụng phương pháp đấu tranh hết sức mềm dẻo “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong thực tiễn.
Kết hợp đấu tranh chính trị với quân sự ngoại giao.
Lí do: về mặt chính trị, láng giêngf của Đại Việt là đế chế Trung Hoa, có diện tích gấp 32 lần diện tích của nước ta, nhà nước phong kiến này liên tục thi hành chính sách bành trướng, xâm lược các nước xung quanh.
Đại Việt phải luôn luôn đương đầu với chính sách bành trướng, xâm lược của phong kiến Trung Hoa. Hoạt động ngoại giao của Đại Việt trong lịch sử chủ yếu nhằm đối phó với đế chế Trung Hoa, khi con bị đô hộ cũng như khi đã giành lại độc lập, khi dùng quân sự, lúc dùng chính trị ngoại giao, cương nhu khác nhau, tùy tương quan lực lượng mỗi thời kì.
Ngoại giao Việt Nam truyền thống bắt nguồn ý chí phấn đấu kiên cường cho độc lập, tự do của dân tộc với nhiều tấm gương điển hình như Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi... và nhiều bài học sâu sắc và bổ ích về quan hệ với lân bang, ứng xử trong đối ngoại... Đó còn là lòng mong muốn hòa bình, hòa hiếu, thủy chung, xuất phát từ bản chất nhân văn sâu sắc và truyền thống yêu chuộng hòa bình vốn có của người Việt... Lịch sử đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam đã đưa lại tính chiến đấu cao, đồng thời cũng để lại cho ngoại giao Việt Nam bản chất hòa bình, hòa hiếu, nhân nghĩa, thủy chung, “lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”.
Ngoại giao Việt Nam hiện đại bắt đầu từ khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (1945) và vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp dẫn dắt và rèn luyện. Ngoại giao Việt Nam hiện đại là sự kết hợp tài tình giữa ngoại giao truyền thống Việt Nam với những tư tưởng ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh được vận dụng linh hoạt và sáng tạo trong từng hoàn cảnh cụ thể. Trải qua những giai đoạn khác nhau, trong thời chiến cũng như trong thời bình, ngoại giao Việt Nam hiện đại đã kế thừa xứng đáng truyền thống cha ông, góp phần không nhỏ vào bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và xây dựng đất nước ngày càng phồn thịnh.
2. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là sự kế thừa truyền thống ngoại giao dân tộc và tinh hoa cổ kim đông tây, được nâng lên tầm cao mới dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin; thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa yêu nước với tinh thần quốc tế trong sáng, chủ nghĩa nhân đạo với tinh thần cách mạng tiến công.
Sự hình thành và phát triển của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh gắn liền với cuộc đời hoạt động của Người qua những giai đoạn lịch sử đầy biến cố, những thay đổi sâu sắc, lớn lao về nhiều mặt của đời sống thế giới và Việt Nam. Người hấp thụ tinh hoa văn hóa nhân loại , Đông và Tây, tiêp thu những thành tựu dân chủ và tiến bộ của cuộc CM tư sản tiêu biểu ở Châu Âu, Châu Mỹ, đặc biệt là tinh thần đấu tranh cho độc lập tự do của cách mạng Mỹ , lý tưởng tự do , bác ái của cách mạng pháp.công việc nội bộ của các nước, chống
Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành từ Mỹ sang Anh và cuối năm 1917 trở lại Pháp. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) giết hại biết bao sinh mạng, phá huỷ vô vàn của cải. Qua đó Nguyễn Ái Quốc càng hiểu thêm bản chất của chủ nghĩa tư bản.
Quá trình nghiên cứu, xem xét Cách mạng tư sản Mỹ (1776) và Cách mạng tư sản Pháp (1789) đã giúp Nguyễn Ái Quốc học hỏi được nhiều điều. Tuy vậy, Người vẫn đánh giá những cuộc cách mạng tư sản là “những cuộc cách mạng không đến nơi”.
Chiến tranh kết thúc, các nước thắng trận họp Hội nghị hoà bình ở Vécxây 1919 (Pháp) để chia phần. Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị bản yêu sách 8 điểm:
“Thứ nhất: tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
Thứ hai: cải cách nền pháp lí ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ được quyền hưởng về mặt pháp luật như người Âu Châu; xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;
Thứ ba: tự do báo chí và tự do ngôn luận;
Thứ tư: tự do lập hội và hội họp;
Thứ năm: tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
Thứ sáu: tự do học tập, thành lập các trường kĩ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ;
Thứ bảy: thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
Thứ tám: đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ đề ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện của người bản xứ.”
Nói đến văn hóa nhân loại có tầm cỡ vĩ đại nhất và ảnh hưởng lớn nhất đối với Hồ Chí Minh là phải nói đến chủ nghĩa Mác-Lênin. Có thể nói, Hồ Chí Minh đã tiếp thu phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin và ứng dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của đất nước, đưa cách mạng Việt Nam giành nhiều thắng lợi vĩ đại và cống hiến nhiều vào kho tàng lý luận mác-xít cũng như phương pháp hoạt động sáng tạo của cuộc cách mạng vô sản.
Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Pêtơrôgrát (Liên Xô). Ở đó, Người có điều kiện học tập, nghiên cứu sâu sắc hơn chủ nghĩa Mác - Lênin. Người phát triển thêm những quan điểm chính trị của mình đã hình thành ở Pháp
Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) làm nhiệm vụ đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản và trực tiếp chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Người cùng với một số nhà cách mạng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông, do ông Liêu Trọng Khải (Trung Quốc) làm Hội trưởng và Người làm Bí thư.
Tháng 6/1931, bị đế quốc bắt giam trái phép tại Hồng Kông.
Năm 1934 ,Người trở lại Liên Xô vào học Trường Quốc Tế Lênin, rồi vào công tác vào Viện nghiên cứu các vấn đề DT thuộc địa, tham gia các lớp nghiên cứu sinh của Viện.
Tình hình chính trị thế giới biến đổi, cuối 1938, Người về nước qua đường Trung Quốc, vừa tham gia hoạt động trong Bát Lộ Quân vừa tìm bắt liên lạc, gây dựng lại cơ sở cách mạng ở nước ta tại Quãng Tây và Vân Nam, chuẩn bị tìm đường cứu nước
Kể từ khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp hội nghị lần thứ VI (11/1939), Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VII (11/1940), Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII (5/1941). Trên cơ sở nhận định khả năng diễn biến của chiến tranh thế giới lần thứ 2 và căn cứ vào tình hình cụ thể trong nước, Ban Chấp hành Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược của cách mạng Viêt Nam cụ thể như:
Một là: đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hành đầu
Hai là: quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc.
Ba là: quyết định xúc tiến khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện tại.
=> Đưa đến thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945 thành công.
1941- 1945, Hồ Chí Minh tiến hành nhiều hoạt động có tính chất ngoại giao để gây thanh thế cho cách mạng Việt Nam.
CÂU 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH
I. Sơ lược về lịch sử ngoại giao của Việt Nam:
1. Sơ lược về ngoại giao Việt Nam truyền thống
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam luôn phải đương đầu với rất nhiều thiên tai địch hoạ. Qua những thăng trầm ấy, ngoại giao Việt Nam đã từng bước được hình thành và phát triển, vừa mang đậm bản sắc dân tộc, vừa kết tinh những tinh hoa của nhân loại để tạo nên một bản sắc riêng của nền ngoại giao Việt Nam
Ngoại giao Việt Nam truyền thống bắt nguồn ý chí phấn đấu kiên cường cho độc lập, tự do của dân tộc với nhiều tấm gương điển hình như Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi... và nhiều bài học sâu sắc và bổ ích về quan hệ với lân bang, ứng xử trong đối ngoại... Đó còn là lòng mong muốn hòa bình, hòa hiếu, thủy chung, xuất phát từ bản chất nhân văn sâu sắc và truyền thống yêu chuộng hòa bình vốn có của người Việt... Lịch sử đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam đã đưa lại tính chiến đấu cao, đồng thời cũng để lại cho ngoại giao Việt Nam bản chất hòa bình, hòa hiếu, nhân nghĩa, thủy chung, “lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”.
Ngoại giao Việt Nam hiện đại bắt đầu từ khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (1945) và vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp dẫn dắt và rèn luyện. Ngoại giao Việt Nam hiện đại là sự kết hợp tài tình giữa ngoại giao truyền thống Việt Nam với những tư tưởng ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh được vận dụng linh hoạt và sáng tạo trong từng hoàn cảnh cụ thể. Trải qua những giai đoạn khác nhau, trong thời chiến cũng như trong thời bình, ngoại giao Việt Nam hiện đại đã kế thừa xứng đáng truyền thống cha ông, góp phần không nhỏ vào bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và xây dựng đất nước ngày càng phồn thịnh.
2. Sơ lược về tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh và Đảng ta:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là một bộ phận hữu cơ của tư tưởng Hồ Chí Minh về đường lối cách mạng Việt Nam, là hệ thống các quan điểm lý luận về các vấn đề quốc tế, đường lối và chính sách đối ngoại Việt Nam.
Những nội dung cơ bản của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bao gồm: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; nêu cao các quyền dân tộc cơ bản như độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ và thông nhất đất nước; đề cao đạo lý, chính nghĩa và nhân nghĩa trong quan hệ quốc tế; bảo vệ hòa bình và chống chiến tranh xâm lược; độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại (mở rộng tập hợp lực lượng quốc tế, thêm bạn, bớt thù); quan hệ đối ngoại rộng mở, cùng có lợi, làm bạn với mọi nước dân chủ, không thù oán với một ai; quan tâm xây dựng, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu bền với các nước láng giềng; coi trọng xử lý đúng đắn quan hệ với các nước lớn; và ngoại giao là một mặt trận.
Từ khi đất nước tiến hành công cuộc Đổi mới (1986), ngoại giao Việt Nam đã bước sang một giai đoạn mới, với nhiệm vụ chủ yếu là giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Phát huy truyền thống và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao trong tình hình mới, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991), Việt Nam đã đề ra đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế. Kể từ đó, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa liên tục được bổ sung, hoàn chỉnh, được thực hiện nhất quán, linh hoạt với tinh thần “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực”.
Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia và hầu hết các tổ chức quốc tế quan trọng; có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư... với 165 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nhiều hiệp định, thỏa thuận song phương và đa phương đã được ký kết, trong đó có 87 Hiệp định thương mại song phương; 48 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương và nhiều hiệp định đa phương khác trên hầu hết các lĩnh vực. Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam có quan hệ bình thường với tất cả các cường quốc trên thế giới; quan hệ đối ngoại của Việt Nam ngày càng được mở rộng, đa dạng hóa và không ngừng đi vào chiều sâu.
II. Nội dung cơ bản của tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh
1. Giương cao đường lối ngoại giao độc lập tự chủ:
Độc lập,tự chủ là điểm quán xuyến trong toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh,từ bước đầu tìm đường cứu nước,lựa chọn con đường giải phóng dân tộc,xác định đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam cho đến việc hoạch định các chủ trương chính sách cụ thể của Đảng và Nhà nước ta mỗi thời kỳ,trong đó có hoạt động ngoại giao.
Độc lập,tự chủ tức là tự dựa vào sức mình là chính,có tham khảo,chọn lọc kinh nghiệm,bài học của quốc tế,nhưng tự mình phải suy nghĩ,tìm tòi và định ra những chủ trương,chính sách nhằm tự giải quyết lấy công việc của mình,không công nhận bất cứ sức ép nào từ bên ngoài,không để biến thành con bài trong tay người khác.
Mức dộ độc lập,tự chủ trong hoạt động ngoại giao phụ thuộc vào sức mạnh chính trị,kinh tế,quân sự…của đất nước,vào trình độ tư duy,trí tuệ,kinh nghiệm, phương pháp,khả năng ứng xử…của Đảng và lãnh tụ ta trong hoạt động và chỉ đạo ngoại giao.
Đầu 1950, ta đặt được quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN Đông Âu, chính chức trở thành thành viên của phe XHCN.
Đầu 1960, mâu thuẫn Trung – Xô âm ỉ đã trở nên bùng nổ thành xung đột công khai. Cả hai nước lớn đều yêu cầu Việt Nam phải tỏ thái độ “nhất biên đảo”. Bằng thiên tài trí tuệ, tình cảm quốc tế chân thành và trong sáng, bằng nghệ thuật ứng xử ngoại giao tinh tế, có lý có tình, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta vẫn kiên trì đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ, kiên trì vận động, thuyết phục, làm cho bạn hiểu ta, tiếp tục ủng hộ, giúp đỡ ta cho đến khi sự nghiệp thống nhất đất nước của ta hoàn thắng lợi.
Tóm lại, giữ vững độc lập, tự chủ trong đường lối cách mạng nói chung, và đường lối đối ngoại nói riêng và 1 tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh và Cách mạng Việt Nam.
2. Kết hợp dân tộc với quốc tế, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Độc lập, tự chủ không có nghĩa là tự cô lập, tách rời DT với thời đại. Trong mối quan hệ giữa DT và quốc tế.
Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh tinh thần độc lập, tự chủ, “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, dựa vào sức mạnh của chính mình, coi sức mạnh bên trong bao giờ cũng là nhân tố quyết định; đồng thời khẳng định: CM VN là bộ phận của cách mạng thế giới, muốn giành được thắng lợi, CMVN phải tranh thủ được sự ủng hộ của theo con đường CMTG.
HCM đã thực hiện được trong đường lối chính trị của mình sự kết hợp lợi ích DT và nghĩa vụ quốc tế, SM bên trong và sự mệnh bên ngoài, cách mạng giải phóng dân tộc thuộc đại với CMVS thế giới.
Người tham gia Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Pháp, Hội lien hiệp các dân tộc bị áp bức ở Trung Quốc, đã hoạt động không mệt mỏi để tăng cường tình đoàn kết chiến đấu giữa giai cấp vô sản ở chính quốc với các dân tộc thuộc địa.
Trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ, Người đã giáo dục nhân dân phân biệt rõ bọn thực dân, đế quốc hiếu chiến với nhân dân yêu chuộng HB và công lý ở các nước.
Nhờ đó, trong cuộc kháng chiến cũng như trong XD CNXH, nhân dân ta đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn có hiệu quả của các nước XHCN anh em, của nhân dân tiến bộ trên thế giới, hình thành trên thực tế một mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ VN chống Mỹ, góp phần đưa sự nghiệp ĐL và thống nhất của Tổ Quốc đi tới thắng lợi trọn vẹn.
Chủ tịch HCM không quên nhắc nhở phải hoàn thành tốt nghĩa vụ quốc tế, coi “giúp bạn là tự giúp mình”, nhất là đối với cách mạng Lào và CPC. Trong 2 cuộc kháng chiến, hình thành mặt trận nhân dân 3 nước Đông Dương, phối hợp và giúp đỡ bạn cùng chiến đấu, góp phần vào thắng lợi chung.
3. Phát động truyền thống hòa hiếu của dân tộc. Giương cao ngọn cờ độc lập và hòa bình, sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước dân chủ.
Sau khi giành độc lập, HCMd9a4 nhiều lần tuyên bố: Chính sách ngoại giao của chính phủ thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gỉn hòa bình. Thái độ nước việt nam đối với các nước châu á là một thái độ anh em, đối với ngũ cường là thái độ bạn bè.
Đối với nước pháp, chủ tịch hồ chí minh tuyên bố: VN sa7n4 sàng cộng tác thân thiện với nhân dân pháp. Nhưng người pháp tư bản hay công nhân, thương nhân hay trí thức nếu họ muốn thật thà cộng tác với VN thì sẽ được nhân dân việt nam hoan nghenh họ như anh em bầu bạn
Có thể xem nhưng tuyên bố trên đây là tư tương đạt nền móng cho phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa công tác đối ngoại của đảng và nhà nước ta hiện nay.
4. Phối hợp mặt trận ngoại giao với mật trận chính trị: hoạt động quốc tế của Đảng, ngoại giao của nhà nước và ngoại giao nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp đế giành thắng lợi.
Năm 1944 khi lực lượng ta còn yếu, một số đồng chí cùa ta muốn tiến hành quan hệ với chính phủ Tưởng Giới Thạch và Mĩ để cầu viện. HCM đã nói tại hội nghị liễu châu 3- 1944: Nếu mình chưa có lực lượng làm cơ sở thì hãy khoan nói đến ngoại giao.
Hoặc: cây có cao thì bóng mới dài ý nói thực lực cách mạng có mạnh mới có thắng lợi trong đấu trường ngoại giao.
Thực lực mhư cái chiên, ngoại giao như cái tiếng.Chiêng có to, tiếng mới lớn
Qua đó ta thấy tư tưởng về mối quan hệ biên chứng giữa mặt trận ngoại giao với quân sự với chính trị.
HN TW lần 14(1- 1967) ra nghị quyết về đẫy mạnh đấu trường ngoại giao, đã phân tích: trong cuộc khánh chiến chống mĩ cứu nước hiện nay, đấu trnh quân sự và đấu tranh chính trị Miền Nam là nhân tố quyết định trên mặt trận ngoại giao. Chúng ta chỉ có thể giành được trên bàn hội nghị cái mà chúng ta đã gianh thắng lợi trên chiến trường. Tuy nhiên đấu tranh ngoại giao không chỉ đơn thuần phản ánh cuộc đấu trnh trên chiến trường, mà trong tình hình quốc tế hiện nay, với tính chất cuộc chiến tranh giữa ta và địch, đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực, sáng tạo.
Với tinh thần đó, nói chuyện với đoàn đại biểu chính phủ ta sắp lên bàn đàm phán với mỹ tại pari. Bác Hồ căn dặn 4 điều, trong đó có 4 ý: các chú đi Pháp, ở nhà người ta đnh1 cho các chú phát huy, nghĩa là phải tận dụng thắng lợi trên chiến trường để làm vốn trên bàn đàm phán. Phải biết phối hợp quân sự với ngoại giao, vừa đánh vừa đàm mới có hiệu quả cao nhất.
5. Kiên định về mục tiêu, linh hoạt về sách lược, luôn giữa thế tiến công nhưng biết nhân nhượng, thỏa hiệp đúng lúc, giành thắng lợi từng bước để đi tới thắng lợi hoàn toàn.
Mục tiêu nhất quán của Hồ Chí Minh là phấn đấu xây dựng 1 nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần vào sự nghiệp cách mạng thế giới”
Được cụ thể hòa thành mục tiêu cụ thể cho từng bước và có sự điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với diễn biến của tình hình, điều quan trọng là mục tiêu từng bước phải tạo cơ sở vững chắc để tiến tới mục tiêu cuối cùng.
Năm 1945, nước ta giành độc lập, để xóa đi một lý do mà kẻ thù có thể lợi dụng để chống phá, HCM đã đề nghị với Đảng tuyên bố tự giải tán, mà thực chất là rút vào hoạt động bí mật.
Việc ta ký Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-09-1946 là một bước “hòa để tiến”, nhằm phân hóa và loại bớt kẻ thù, tranh thủ thời gian chuẩn bị để đi vào kháng chiến lâu dài.
Là người kiến quyết đấu tranh cho mục tiêu độc lập và thống nhất Tổ Quốc, nhưng Chủ tịch HCM cũng là nhà ngoại giao biết thương lượng, có đầu óc thực tế, biết tìm ra mẫu số chung cho mỗi cuộc đối thoại. Vì vậy, Người thường nhắc nhở cán bộ ta: trong cuộc đấu tranh ngoại giao phải biết kiên trì, chớ có nôn nóng, muốn đạt ngay mục tiêu cuối cùng. Kẻ địch dù thất bại, buộc phải xuống thang, nhưng vì thể diện, nó sẽ chỉ xuống thang dần dần. Ta cũng phải biết thắng từng bước.
6. Sử lý đúng đắn mối quan hệ với các nước lớn vá các nước trong khu vực, không để ảnh hưởng đến quan hệ với các nước khác, ưu tiên cho các mối quan hệ láng giềng và khu vực.
Việt nam do vị trí địa lí vốn là một mắt xích quan trọng trong tính toán cùa các nước lớn. Xử lí đúng đắn mqh với các nước lớn giự ví trí hết sức quan trọng trong chính sách đối ngoại của đảng vá Nhà nước. Nguyên tắc cơ bản; Nắm vững lợi ích dân tộc, độc lập, tự chủ, không chiu sức ép, tác động của bất cứ ai, cố gáng tìm mẫu số chung về lợi ích, thi hành chính sách cân bằng, không ngã theo bên nào chống lại bên kia.
Thời kì 1945-1946 Chủ tịch HCM đạ xử lý rất khéo léo mqh với các nước lớn có mặt tại việt nam: cố gắng tranh thủ, chí ít tập trung hòa mỹ. hòa hoãn với tưởng để tập trung đối phó với thực dân phản động pháp
Năm 1945 tại hội nghị giơnevơ, các nước lớn tìm cách áp đặt giải pháp bất lợi cho 3 nước Đông Dương. Trong kháng chiến chống Mỹ, Liên Xô và Trung Quốc từ mâu thuẫn đến đối địch. Cả hai đều giúp đỡ ta và muốn lợi dụng ta hòa hoãn vời Mỹ. Mỹ cũng khai thác mâu thuẫn Xô Trung để ép ta đòi thương lương với ta trên thế mạnh.
Dưới sự chỉ đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh, ta xử lí khéo léo, đúng đắn mối quan hệ với 3 nước lớn, kết quả là giữ gìn đoàn kết, vẫn trnh thủ được viên trợ tử Liên Xô và Trung Quốc cho Việt Nam, vẫn buộc Mỹ xuống thang ngồi vào bàn đàm phán thương lượng không điều kiện, đi đến chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam
Chủ tịch HCM vẫn ưu tiên cho các nước láng giềng như Lào, Campuchia với Trung Quốc người xây dựng mối quan hệ vừa là đồng chí, vùa là anh em
HCM cũng hết sức coi trọng thiết lập mqh láng giềng tốt với các nước trong khu vực có chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc giải phóng, sau khi thăm các nước XHCN anh em, người còn đi thăm cá nước Ấn Độ, Miến Điện, Indonexia.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã soi rọi cho nền ngoại giao cách mạng hiện đại Việt Nam thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng. Dưới ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ bảo, tham gia trực tiếp của Bác Hồ, nền ngoại giao cách mạng hiện đại Việt Nam đã trưởng thành và lớn mạnh cùng với những bước đường cách mạng của cả dân tộc, đóng góp xứng đáng vào những thành quả cách mạng của dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh là “một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại”.
Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh với những nguyên lý và nội dung cơ bản, phương pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh là bộ phận quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh có nguồn gốc ở chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, truyền thống văn hoá và ngoại giao Việt Nam, tinh hoa văn hoá và kinh nghiệm ngoại giao thế giới và ở thế giới quan, phương pháp luận mác-xít. Từ nguồn gốc ấy, trên nền tảng ấy đã đơm hoa kết trái những nội dung chủ yếu của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh.
Đó là các quyền dân tộc cơ bản, là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, là độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế, là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, là hoà bình và chống chiến tranh xâm lược, là hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng có chung biên giới với Việt Nam, là xây dựng quan hệ hữu hảo với các nước lớn, là xác định ngoại giao phải là một mặt trận, một binh chủng hợp thành của cách mạng Việt Nam. Chiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là phương pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh. Đó là phương pháp dự báo và nắm đúng thời cơ, ngoại giao tâm công và dĩ bất biến ứng vạn biến. Đó là phong cách ngoại giao với tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo, ứng xử linh hoạt, thể hiện giản dị, dễ cảm hoá và thuyết phục, ngắn gọn, hàm súc và dễ hiểu. Đó là nghệ thuật vận dụng nhuần nhuyễn “năm cái biết” (biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng và biết biến), nhân nhượng có nguyên tắc và lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ đối phương.
Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thể hiện trong đường lối quốc tế và chính sách đối ngoại của Đảng ta. Việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong những giai đoạn và thời khắc lịch sử cho tới nay đã giúp ngoại giao Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và Nhân dân giao phó, trở thành một mặt trận và binh chủng hợp thành của cách mạng Việt Nam. Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh giúp chúng ta nâng cao khả năng xử lý các vấn đề quốc tế và đối ngoại của đất nước trong giai đoạn mới, trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực luôn biến động sâu sắc và khó lường. ý nghĩa cũng như giá trị thực tiễn và thời sự của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh đối với hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay và mai sau cũng thể hiện ở chỗ đó. Dĩ bất biến ứng vạn biến là một phương pháp ngoại giao rất đặc sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Phương pháp này bắt nguồn từ triết lý phương Đông và đã được cha ông ta vận dụng tài tình trong bao thế kỷ đấu tranh dựng nước và giữ nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu và tiếp tục phát triển, đã vận dụng hiệu quả và sáng tạo triết lý và kinh nghiệm “lấy cái không thể thay đổi để ứng phó với muôn sự thay đổi” để chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua mọi thác nghềnh, để bảo vệ nhà nước và chính quyền cách mạng Việt Nam non trẻ, để tranh thủ mọi cơ hội có thể được nhằm cứu vãn hoà bình, xây dựng thế và lực sẵn sàng đối phó và khắc phục mọi thử thách. Người chỉ rõ: “Nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, nhưng sách lược của ta thì linh hoạt”
Linh hoạt trên cơ sở giữ vững nguyên tắc để vừa đảm bảo giữ vững được nguyên tắc, vừa thực hiện được lợi ích của quốc gia dân tộc. Cái bất biến trong hoạt động đối ngoại là chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc. Vì thế, muốn “ứng vạn biến” thì phải xác định được giới hạn của nhân nhượng, đánh giá đúng về mình và đối tác, về chiều hướng chuyển biến của so sánh lực lượng, về cái thuận và nghịch của tình hình quốc tế trong từng giai đoạn và thời điểm cụ thể, từ đó xác định bước đi thích hợp. Thực hiện “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong hoạt động đối ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh là nắm vững mục tiêu, bản lĩnh vững vàng, quyết đoán khôn khéo, mau lẹ và kịp thời để ứng phó thích hợp với từng hoàn cảnh, từng tình thế, từng đối tượng trong từng trường hợp và vấn đề cụ thể. Dĩ bất biến ứng vạn biến trong hoạt động đối ngoại là sự kết hợp hài hoà giữa mềm dẻo và kiên quyết, giữa chiến lược và sách lược, giữa chủ động và sáng tạo trong tấn công ngoại giao, trong nhận biết, tạo dựng và nắm bắt cơ hội để bảo vệ và thực hiện tốt nhất lợi ích của quốc gia, dân tộc. Việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh dưới sự lãnh đạo của Đảng vẫn là sự đảm bảo cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chủ động hội nhập quốc tế. So với các thời kỳ cách mạng trước đó, thế giới hiện nay đã có những đổi khác cơ bản, đất nước Việt Nam cũng đã đổi thay sâu sắc và phát triển mạnh mẽ, ngoại giao Việt Nam cũng đã trưởng thành trong thời đại Hồ Chí Minh, nhưng tính chất của thời đại và sự vận động của các mâu thuẫn vẫn tiếp tục thể hiện ở các mức độ và cấp độ khác nhau trong quan hệ quốc tế và sự tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia mà hoạt động đối ngoại của nước ta luôn phải lưu ý thoả đáng và xử lý kịp thời.
Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh để nhận biết đúng đắn những chuyển biến ấy, tranh thủ được cái có lợi nhất cho đất nước, hạn chế tối đa cái bất lợi cho dân tộc. Phương pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh vẫn là những chuẩn mực để hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hướng vào đó, dựa vào đó mà xử lý thành công những vấn đề mới đặt ra cho đất nước nói chung và cho đối ngoại Việt Nam nói riêng. Đảng ta coi chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động. Hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện tại cũng như mai sau tiếp tục xuất phát từ nền tảng tư tưởng đó và theo hướng kim chỉ nam ấy. Vì thế, việc không ngừng nghiên cứu, học tập, quán triệt và thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh có tầm quan trọng quyết định đối với việc triển khai thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng. Chỉ như vậy đối ngoại Việt Nam mới có thể vươn lên ngang tầm với thời đại, mới có đủ khả năng để xử lý kịp thời và thoả đáng, có lợi nhất cho đất nước tất cả những vấn đề nảy sinh.
. Chỉ có như vậy, ngoại giao Việt Nam mới có thể trở thành nền ngoại giao cách mạng, chính quy và hiện đại, xứng đáng là nền ngoại giao trong thời đại Hồ Chí Minh quang vinh. Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và tiếp tục soi rọi cho ngoại giao Việt Nam thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là sự thể hiện sức sống bất diệt của tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và tiếp tục phát triển những giá trị nhân văn cao cả trong tư tưởng của Người.
Đó cũng là cách chúng ta thể hiện tình cảm và lòng biết ơn của chúng ta đối với vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu đã phấn đấu và hy sinh cả cuộc đời vì độc lập, tự do của dân tộc, vì tương lai phồn vinh của đất nước Việt Nam. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là di sản tinh thần to lớn và kho báu vô giá đối với tất cả những người làm .
CÂU 3: Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH. ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO CỦA ĐẢNG 1945- 1975:
1. Ý nghĩa tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam và là người sáng lập ra nền ngoại giao Việt Nam hiện đại. Trong hơn nửa thế kỷ qua, hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn đi dưới ngọn cờ tư tưởng của Người. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi rọi cho ngoại giao Việt Nam thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng.
- Tư tưởng của Bác là cội nguồn sức mạnh, điểm tựa và niềm tin cho chúng ta trên con đường đi vào tương lai, “soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”
- Tư tưởng Hồ Chí Minh cũng soi rọi cho nền ngoại giao cách mạng hiện đại Việt Nam thực hiện thành công đường lối đối ngoại của Đảng. Dưới ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ bảo, tham gia trực tiếp của Bác Hồ, nền ngoại giao cách mạng hiện đại Việt Nam đã trưởng thành và lớn mạnh cùng với những bước đường cách mạng của cả dân tộc, đóng góp xứng đáng vào những thành quả cách mạng của dân tộc.
- Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh có nguồn gốc ở chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, truyền thống văn hoá và ngoại giao Việt Nam, tinh hoa văn hoá và kinh nghiệm ngoại giao thế giới và ở thế giới quan, phương pháp luận mác-xít. Từ nguồn gốc ấy, trên nền tảng ấy đã đơm hoa kết trái những nội dung chủ yếu của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Đó là các quyền dân tộc cơ bản, là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, là độc lập tự chủ, tự lực tự cường gắn liền với đoàn kết và hợp tác quốc tế, là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, là hoà bình và chống chiến tranh xâm lược, là hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng có chung biên giới với Việt Nam, là xây dựng quan hệ hữu hảo với các nước lớn, là xác định ngoại giao phải là một mặt trận, một binh chủng hợp thành của cách mạng Việt Nam. Chiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là phương pháp, phong cách và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh. Đó là phương pháp dự báo và nắm đúng thời cơ, ngoại giao tâm công và dĩ bất biến ứng vạn biến.
Đó là phong cách ngoại giao với tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo, ứng xử linh hoạt, thể hiện giản dị, dễ cảm hoá và thuyết phục, ngắn gọn, hàm súc và dễ hiểu. Đó là nghệ thuật vận dụng nhuần nhuyễn “năm cái biết” (biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng và biết biến), nhân nhượng có nguyên tắc và lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ đối phương. Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thể hiện trong đường lối quốc tế và chính sách đối ngoại của Đảng ta. Việc vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong những giai đoạn và thời khắc lịch sử cho tới nay đã giúp ngoại giao Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và Nhân dân giao phó, trở thành một mặt trận và binh chủng hợp thành của cách mạng Việt Nam. Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh giúp chúng ta nâng cao khả năng xử lý các vấn đề quốc tế và đối ngoại của đất nước trong giai đoạn mới, trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực luôn biến động sâu sắc và khó lường. ý nghĩa cũng như giá trị thực tiễn và thời sự của tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh đối với hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay và mai sau cũng thể hiện ở chỗ đó. Dĩ bất biến ứng vạn biến là một phương pháp ngoại giao rất đặc sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Phương pháp này bắt nguồn từ triết lý phương Đông và đã được cha ông ta vận dụng tài tình trong bao thế kỷ đấu tranh dựng nước và giữ nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu và tiếp tục phát triển, đã vận dụng hiệu quả và sáng tạo triết lý và kinh nghiệm “lấy cái không thể thay đổi để ứng phó với muôn sự thay đổi” để chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua mọi thác nghềnh, để bảo vệ nhà nước và chính quyền cách mạng Việt Nam non trẻ, để tranh thủ mọi cơ hội có thể được nhằm cứu vãn hoà bình, xây dựng thế và lực sẵn sàng đối phó và khắc phục mọi thử thách. Người chỉ rõ: “Nguyên tắc của ta thì phải vững chắc, nhưng sách lược của ta thì linh hoạt” (3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hồng Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)