Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Chia sẻ bởi Ngọc Hằng | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
GVHD: CÔ HOÀNG MINH HIỀN
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2
LỚP: CĐSP TOÁN K38
Đây là cụm từ được nhắc đến trong giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đ Ạ I Đ O À N K Ế T D Â N T Ộ C
GIẢI mã
Ngày hội đại đoàn kết dân tộc
ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Vai trò đại
đoàn kết
dân tộc
Lực lượng đại đoàn kết
dân tộc
Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dântộc
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM
Đại đoàn kết dân tộc
là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Điều kiện thực hiện Đại đoàn kết
dân tộc
Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận
dân tộc thống nhất
Nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “...(1)…là sự nghiệp của quần chúng. …(2)… là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng. Người nêu rõ: chủ trương đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ và lâu dài toàn dân tộc thành một khối trong một mặt trận dân tộc thống nhất và …(3)… kết hợp với …(4)… sẽ tạo ra sức mạnh to lớn để chiến thắng mọi kẻ thù”.
1. Vai trò đại đoàn kết dân tộc
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “(1) Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.(2) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng. Người nêu rõ: chủ trương đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ và lâu dài toàn dân tộc thành một khối trong một mặt trận dân tộc thống nhất và (3) đoàn kết dân tộc kết hợp với (4) đoàn kết quốc tế sẽ tạo ra sức mạnh to lớn để chiến thắng mọi kẻ thù”.
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
Hồ Chí minh viết:
“Đoàn kết trong Mặt trận Nhân Dân, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Đoàn kết trong Mặt trận Dân Chủ, nhân dân ta kháng chiến thắng lợi, lập lại hòa bình ở Đông Dương, hoàn toàn giải phóng miền Bắc.
Đoàn kết trong Mặt trận Dân Chủ Việt Nam, nhân dân ta đã giành được thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN và trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Nam”.
Liên Việt,
Việt Minh,
Bắc”.
Tổ Quốc
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
Đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được khẳng định là vấn đề sống còn
 Đại đoàn kết làm ra sức mạnh
Đại đoàn kết làm ra sức mạnh
Hồ Chí Minh nhấn mạnh:
“Đoàn kết là là một lực lượng vô địch của chúng ta để khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi”; “Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”; “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công”
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại thành công!”…

b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc.
Đại đoàn kết dân tộc phải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách, tới hoạt động thực tiễn của Đảng
Yêu nước
Nhân nghĩa
Đoàn kết
Là sức mạnh
Là mạch nguồn
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc.
Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc:
“…………………………………………….
……………………………………”
“Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”
Câu nói trên được Bác nói vào thời gian nào?
Ở đâu?
Trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ mấy?
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc.
Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc
Đại đoàn kết dân tộc chính là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng
Đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Trước Cách mạng Tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc: Một là…(1)… . Hai là …(2)… . Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích của tuyên truyền huấn luyện là: Một là…(3)… . Hai là …(4)… . Ba là …(5)…” .
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc.
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc.
Hồ Chí Minh chỉ rõ:
“Trước Cách mạng Tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc: Một là (1) đoàn kết . Hai là (2) làm CM hay kháng chiến để đòi độc lập . Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích của tuyên truyền huấn luyện là: Một là (3) đoàn kết . Hai là (4) xây dựng CNXH . Ba là (5) đấu tranh thống nhất nước nhà ”.
2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Chọn phương án trả lời đúng theo TTHCM về lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết dân tộc?
Công nhân
Công nhân, nông dân
Học trò, nhà buôn
Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
Một đáp án khác
Lực lượng đại đoàn kết dân tộc
Người đã kết hợp nhuần nhuyễn Luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng với tư tưởng truyền thống lấy dân làm gốc.
Dân, theo tư tưởng của Người, bao gồm mọi công dân không phân biệt dân tộc thiểu số với đa số, người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, không phân biệt giàu, nghèo.
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Đứng trên lập trường giai cấp công nhân và quan điểm quần chúng, Hồ Chí Minh đã đề cập vấn đề DÂN và NHÂN DÂN một cách rõ ràng, toàn diện, có sức thuyết phục, thu phục lòng người.
Nói đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa là phải tập hợp được tất cả mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung.
Điều kiện cần để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải đoàn kết với
những người nào ?
Người có tài
Người có thể lực
Người có đức, có tài
Bất kể người nào
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
Trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giai cấp – dân tộc để tập hợp lực lượng, không được phép bỏ sót một lực lượng nào, miễn là lực lượng đó có lòng trung thành và sẵn sàng phục vụ Tổ quốc, không là việt gian, không phản bội lại quyền lợi của dân chúng là được.
b. Điều kiện thực hiện Đại đoàn kết dân tộc
Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa …(1)… của dân tộc;
đồng thời phải có …(2)… vào nhân dân và con người.
Thực hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa (1) Truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc;
đồng thời phải có (2) Tấm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân và con người.
b. Điều kiện thực hiện Đại đoàn kết dân tộc
Với những người có quá khứ lỗi lầm, Đảng ta :
Đào thải họ vì biết đâu họ cũng sẽ hành động như trước đây
Tha thứ, bỏ qua nhưng không tín nhiệm
Thật thà đoàn kết với họ nếu họ hối cải
b. Điều kiện thực hiện Đại đoàn kết dân tộc
Chủ tịch Hồ Chí Minh:“Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ cái đĩa cạn, thì một chút nước đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ”
Câu nói trên của Người có ngụ ý gì ?
Phê bình một số cán bộ, đảng viên kiêu căng, tự mãn
Phê phán lối sống hẹp hòi, ích kỉ
Giáo dục cán bộ, đảng viên và quần chúng lòng khoan dung, độ lượng với những người có sai lầm khuyết điểm
b. Điều kiện thực hiện Đại đoàn kết dân tộc
Lòng khoan dung, độ lượng của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với những người lầm đường, lạc lối là sự biểu hiện:
Một sách lược cách mạng nhất thời
Một thủ đoạn chính trị
Một thủ đoạn mỵ dân
Là một tư tưởng nhất quán, một mục tiêu của cách mạng mà suốt đời Người theo đuổi
b. Điều kiện thực hiện Đại đoàn kết dân tộc
Lòng khoan dung, độ lượng ở Hồ Chí Minh không phải là một sách lược nhất thời, một thủ đoạn chính trị mà là sự tiếp nối và phát triển truyền thống nhân ái, bao dung của dân tộc, từ chính mục tiêu của cuộc cách mạng mà Người suốt đời theo đuổi.
Đó là một tư tưởng nhất quán.
Để thực hành đoàn kết rộng rãi cần có niềm tin vào nhân dân.Với Hồ Chí Minh, yêu dân. Tin dân, dực vào dân, sống, đấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân là nguyên tắc tối cao.
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dântộc
a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất
Chọn câu trả lời đúng với TTHCM
1. ĐCSVN là một thành viên của MTDTTN
2. ĐCSVN là lực lượng lãnh đạo mặt trận
3. ĐCSVN vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo mặt trận.
4. Cả a, b, c.
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dântộc
a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất
Chọn câu trả lời đúng nhất theo TTHCM về tổ chức của Mặt trận dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ
Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các tầng lớp nhân dân
Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của giai cấp công nhân, nông dân, lao động trí óc
Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước
a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất
Đại đoàn kết dân tộc không thể chỉ dừng lại ở quan niệm , ở những lời hiệu triệu mà phải trở thành một chiến lược các mạng , phải trở thành khẩu hiệu hành động của của toàn Đảng , toàn dân tộc.
Nó phải biến thành sức mạnh của vật chất , trở thành lực lượng vật chất có tổ chức .
Tổ chức đó chính là Mặt trận dân tộc thống nhất

Mặt trận dân tộc thống nhất
a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất
Toàn dân tộc chỉ trở thành lực lượng to lớn , có sức mạnh vô địch trong đấu tranh bảo vệ và xây dựng Tổ quốc khi được tập hợp , tổ chức lại hành một khối vững chắc , được giác ngộ về mục tiêu chiến đấu chung và hoạt động theo đường lối chính trị đúng đắn.
a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất
Trong quá trình tìm thấy con đường cứu nước , Hồ Chí Minh đã rất chú ý đưa quần chúng nhân dân vào những tổ chức yêu nước phù hợp với từng giai cấp , từng nghành nghề , từng giới , từng lứa tuổi , từng tôn giáo , phù hợp với từng giai đoạn của cách mạng .
Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, nơi tập hợp mọi con dân nước Việt.
a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất
Các tên gọi của mặt trận dân tộc thống nhất?
Và vào thời gian nào ?
Hội phản đế đồng minh ( 1930 )
Mặt trận dân chủ ( 1936 )
Mặt trận nhân dân phản đế ( 1939 )
Mặt trận Việt Minh ( 1941 )
Mặt trận Liên Việt ( 1946 )
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ( 1960 )
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ( 1955 - 1976 )
b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Mặt trận dân tộc thống nhất là thực thể của tư tưởng đại đoàn kết dân tộc , nơi quy tụ mọi con dân nước Việt .
Tổ chức trên nền tảng khối liên minh công - nông – trí thức , do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Hồ Chí Minh viết : “ Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công nông , cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất”.
Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với mặt trận vừa là vấn đề mang tính nguyên tắc, vừa là một tất yếu bảo đảm cho mặt trận tồn tại, phát triển và có hiệu lực trong thực tiễn .
Sự lãnh đạo của Đảng đối với mặt trận vừa là một tất yếu , vừa phải có điều kiện.
Phải vận dụng phương pháp vận động , giáo dục , thuyết phục, nêu gương, lấy lòng chân thành để đối xử , cảm hóa, khơi gợi tinh thần tự giác , tự nguyện.
b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.
Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất là để thực hiện đại đoàn kết toàn dân
Mục đích chung của mặt trận dân tộc thống nhất được Hồ Chí Minh xác định cụ thể, phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, nhằm tập hợp tới mức cao nhất lực lượng dân tộc vào khối đại đoàn kết.
Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.
Độc lập, tự do là nguyên tắc bất di bất dịch, là ngọn cờ đoàn kết và là mẫu số chung để quy tụ các tầng lớp, giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo vào trong mặt trận.
Những quyền lợi cơ bản của các tầng lới nhân dân cũng được Hồ Chí Minh kết tinh vào tiêu chí của nước Việt Nam dân Dân chủ Cộng hòa là độc lập, tự do, hạnh phúc.
b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững
Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của cả dân tộc, bao gồm nhiều giao cấp, tầng lớp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo khác nhau, với nhiều lợi ích khác nhau.
Hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất phải theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ.
Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động bảo đảm đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững
Mục tiêu:
“Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”.
Đó cũng là cơ sở để mở rộng khối đại đoàn kết, lôi kéo thêm các lực lượng khác vào mặt trận dân tộc thống nhất.
b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đại đoàn kết chặt chẽ lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Người nêu rõ:
“Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết”
Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đại đoàn kết chặt chẽ lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Đồng thời phải có tấm lòng nhân ái, khoan dung độ lượng, khắc phục thiên kiến, hẹp hòi, thiển cận, phải nêu cao tinh thần phê bình và tự phê bình .
b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất
Một mặt HCM nhấn mạnh phương châm “Cầu đồng tồn dị” – lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt
Mặt khác, Người nêu rõ: “Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết”
Củng cố kiến thức
Câu 4
Câu 7
Câu 1
Câu 8
Câu 5
Câu 2
Câu 3
Câu 6
Câu 9
Câu 1
Một nhà nước pháp quyền có hiệu lược pháp lý mạnh mẽ theo Tư tưởng HCM phải là.
a. Một nhà nước hợp hiến.
b. Một nhà nước thống nhất, có quyền quốc gia.
c. Một nhà nước của dân, do dân, vì dân.
d. Một nhà nước không có tiêu cực, không có đsặc quyền, đặc lợi.
Câu 2
Trong TTHCM, đại đoàn kết dân tộc :
Là mục tiêu của CM hay là nhiệm vụ hàng đầu của CM ?
Câu 3
Theo TTHCM, ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp giữa:
Chủ nghĩa Mác – lênin với phong trào CM VN
Chủ nghĩa Mác – lênin với phong trào yêu nước
Chủ nghĩa Mác – lênin với phong trào công nhân
Chủ nghĩa Mác – lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN
Câu 4
Theo tư tưởng HCM, luận điểm Đảng cộng sản Việt Nam là “Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là đảng của dân tộc Việt Nam” nhằm:
a. Xác định vị trí thế cầm quyền của Đảng.
b. Xác định bản chất giai cấp của Đảng.
c. Xác định chức năng của Đảng.
d. Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
Câu 5
Ngày thành lập mặt trận dân tộc thống nhất VN?
15/11/1930
16/11/1930
17/11/1930
18/11/1930
Câu 6
TTHCM về ĐCS VN được hình thành trên cơ sở:
Lý luận
Thực tiễn
Câu 7
Mặt trận dân tộc thống nhất gồm mấy tên gọi?
4
5
6
7
Câu 8
Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc là?
Là ĐCS
Là nhà nước do dân vì dân
Là các tổ chức hội, đoàn của quần chúng
Là mặt trận dân tộc thống nhất
Câu 9
Theo TTHCM, nền tảng tư tưởng của Đảng phải dựa trên:
Chủ nghĩa Mac – lênin
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc phê bình và tự phê bình
Chân thành cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngọc Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)