TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chia sẻ bởi Lê Thị Trúc Phương |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
1/ Võ Thị Yến Nhi 12/ Võ Thị Lắm
2/ Trần Thị Bích Phượng 13/ Trần Thị Mỹ Xuân
3/ Võ Hồng Hạnh 14/ Đỗ Hồng Tuấn Kiệt
4/ Trương Phú Lâm 15/ Trần Thị Kim Loan
5/ Nguyễn Thị Cẩm Chướng 16/ Lê Thị Hoa Nương
6/ Lê Thị Trúc Ly 17/ Nguyễn Phạm Huỳnh Mai
7/ Phạm Thị Kim Nhu 18/ Trần Nhựt Tùng
8/ Nguyễn Thị Cẩm Tú 19/ Cao Thị Ngọc Điệp
9/ Trần Thị Kim Yến 20/ Phan Thành Phong
10/ Bùi Thị Mỹ Tiên 21/ Nguyễn Minh Toàn
11/ Dương Thị Thúy An 22/ Nguyễn Hoàng Khang
Sơ đồ quá trình nhận thức con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một tất yếu
Chủ nghĩa
Mác – Lê Nin
Thời kì quá độ
lên CNXH ở Việt
Nam là 1 tất yếu
Phân tích tình
hình Việt Nam
CNXH là con đường phát
triển tất yếu của lịch
sử xã hội loài người
Chủ tịch Hồ
Chí Minh
Thời kì quá độ
I. Tìm hiểu về thời kỳ quá độ
Quá độ là gì?
Thời kì quá độ lên CNXH là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ lãnh vực đời sống xã hội, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động dành được chính quyền nhà nước cho tới khi tạo được những cơ sở của CNXH trên lãnh vực đời sống, xã hội. Có hai kiểu quá độ tùy thuộc vào điểm đi lên CNXH của các nước:
+ Quá độ trực tiếp: từ TBCN lên XHCN
+Quá độ gián tiếp: từ xã hội tiền TBCN lên CNXH, bỏ qua TBCN.
II. Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kì quá độ:
- Về chính trị: giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, làm sao Đảng xứng đáng với vai trò Đảng cầm quyền, không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thoái hóa, biến chất, làm mất lòng tinh của dân, có thể dẫn đến sai lầm đường lối. Đồng thời, cũng cố, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt liên minh công-nông-trí thức
- Về kinh tế: Hồ Chí Minh đã đề cập trên các mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quan lý kinh tế. Người nhấn mạnh đến tăng nâng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa đất nước, nhằm phát triển nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần.
- Về văn hóa- xã hội: Xây dựng con người mới, Người cho rằng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất định phải có học thức, rất coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài, khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống xã hội.
III. Con đường, biện pháp quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam
1. Con đường
a.Thực chất , loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ
- Theo quan điểm của các nhà kinh điển có hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
+ Thứ nhất, quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội.
+ Thứ hai, quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội.
- Xuất phát từ thực tiễn tình hình thực tế Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.
- Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
là con đường gián tiếp, quá độ từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành dộc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Đặc điểm lớn nhất của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hộikhông phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm này chi phối đặc điểm khác, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và làm cơ sở nảy sinh nhiều mâu thuẫn.
- Trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ, đó là mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta.
b.Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Căn cứ vào tình hình thực tế cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã xác định hai nhiệm vụ lịch sử.
+ Một là: xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.
+ Hai là: cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài.
- Để hoàn thành nhiệm vụ trên, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi một năng lực lãnh đạo mang tính khoa học, vừa hiểu biết các quy luật vận động xã hội, lại phải có nghệ thuật khôn khéo cho thật sát với tình hình thực tế.
2. Biện pháp:
a. Phương châm:
-Để xác định bước đi và tìm cách làm phù hợp với Việt Nam, Hồ Chí Minh đề ra hai nguyên tắc có tính chất phương pháp luận:
+ Một là, xây dựng CNXH là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế.
+ Hai là, xác định bước đi và phương pháp xây dựng CNXH xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.
b. Biện pháp:
- Tiến hành dần dần, thận trọng, từng bước một, từ thấp đến cao, không chủ quan nôn nóng. Hồ Chí Minh nhận thức về phương châm: “ Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH” nhưng không có nghĩa là làm bừa, làm ẩu “ đốt cháy giai đoạn”.
chiến lược ở hai miền Nam-Bắc khác nhau trong phạm vi quốc gia.
+ Xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp và quyết tâm thực hiện thắng lợi kế hoạch.
+ Biện pháp cơ bản, quyết định lâu dài trong xây dựng của CNXH là đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
+Người luôn nhắc nhở phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn kinh nghiệm nước ngoài, phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo ra cách làm phù hợp với thực tiễn VN. Cụ thể:
Trong bước đi và cách làm CNXH ở miền Bắc, phải thực hiện sự kết hợp giữa 2 nhiệm vụ chiến lược của CMVN: xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam.
.
- Cách làm:
+ Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính.
+ Kết hợp xây dựng và bảo vệ, động thời tiến hành hai nhiệm vụ
HCM đặc biệt nhấn mạnh vai trò quyết định của biện pháp thực hiện, Người nhắc nhở: chỉ tiêu 1, biện pháp 10, quyết tâm 20,...có như thế kế hoạch mới hoàn thành tốt được.
HCM quan niệm CNXH là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân, vì vậy cách làm là “đem tài dân, sức dân,của dân để làm lợi cho dân”, không phải là CNXH Nhà nước, được ban phát từ trên xuống.
Khi giặc Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, ta có khẩu hiệu “vừa sản xuất, vừa chiến đấu”, “vừa chống Mỹ cứu nước, vừa xây dựng CNXH”, được thế giới coi là một kinh nghiệm sáng tạo của CMVN
Xây dựng CNXH là một nước công nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá,..phải kết hợp cải tạo với xây dựng trên tất cả các lĩnh vực, mà xây dựng là chủ chốt và lâu dài
2/ Trần Thị Bích Phượng 13/ Trần Thị Mỹ Xuân
3/ Võ Hồng Hạnh 14/ Đỗ Hồng Tuấn Kiệt
4/ Trương Phú Lâm 15/ Trần Thị Kim Loan
5/ Nguyễn Thị Cẩm Chướng 16/ Lê Thị Hoa Nương
6/ Lê Thị Trúc Ly 17/ Nguyễn Phạm Huỳnh Mai
7/ Phạm Thị Kim Nhu 18/ Trần Nhựt Tùng
8/ Nguyễn Thị Cẩm Tú 19/ Cao Thị Ngọc Điệp
9/ Trần Thị Kim Yến 20/ Phan Thành Phong
10/ Bùi Thị Mỹ Tiên 21/ Nguyễn Minh Toàn
11/ Dương Thị Thúy An 22/ Nguyễn Hoàng Khang
Sơ đồ quá trình nhận thức con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một tất yếu
Chủ nghĩa
Mác – Lê Nin
Thời kì quá độ
lên CNXH ở Việt
Nam là 1 tất yếu
Phân tích tình
hình Việt Nam
CNXH là con đường phát
triển tất yếu của lịch
sử xã hội loài người
Chủ tịch Hồ
Chí Minh
Thời kì quá độ
I. Tìm hiểu về thời kỳ quá độ
Quá độ là gì?
Thời kì quá độ lên CNXH là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ lãnh vực đời sống xã hội, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động dành được chính quyền nhà nước cho tới khi tạo được những cơ sở của CNXH trên lãnh vực đời sống, xã hội. Có hai kiểu quá độ tùy thuộc vào điểm đi lên CNXH của các nước:
+ Quá độ trực tiếp: từ TBCN lên XHCN
+Quá độ gián tiếp: từ xã hội tiền TBCN lên CNXH, bỏ qua TBCN.
II. Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kì quá độ:
- Về chính trị: giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, làm sao Đảng xứng đáng với vai trò Đảng cầm quyền, không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thoái hóa, biến chất, làm mất lòng tinh của dân, có thể dẫn đến sai lầm đường lối. Đồng thời, cũng cố, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt liên minh công-nông-trí thức
- Về kinh tế: Hồ Chí Minh đã đề cập trên các mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quan lý kinh tế. Người nhấn mạnh đến tăng nâng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa đất nước, nhằm phát triển nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần.
- Về văn hóa- xã hội: Xây dựng con người mới, Người cho rằng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất định phải có học thức, rất coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài, khẳng định vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống xã hội.
III. Con đường, biện pháp quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam
1. Con đường
a.Thực chất , loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ
- Theo quan điểm của các nhà kinh điển có hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
+ Thứ nhất, quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội.
+ Thứ hai, quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội.
- Xuất phát từ thực tiễn tình hình thực tế Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.
- Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
là con đường gián tiếp, quá độ từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành dộc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Đặc điểm lớn nhất của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hộikhông phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm này chi phối đặc điểm khác, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và làm cơ sở nảy sinh nhiều mâu thuẫn.
- Trong đó, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ, đó là mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta.
b.Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Căn cứ vào tình hình thực tế cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã xác định hai nhiệm vụ lịch sử.
+ Một là: xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.
+ Hai là: cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài.
- Để hoàn thành nhiệm vụ trên, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi một năng lực lãnh đạo mang tính khoa học, vừa hiểu biết các quy luật vận động xã hội, lại phải có nghệ thuật khôn khéo cho thật sát với tình hình thực tế.
2. Biện pháp:
a. Phương châm:
-Để xác định bước đi và tìm cách làm phù hợp với Việt Nam, Hồ Chí Minh đề ra hai nguyên tắc có tính chất phương pháp luận:
+ Một là, xây dựng CNXH là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế.
+ Hai là, xác định bước đi và phương pháp xây dựng CNXH xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.
b. Biện pháp:
- Tiến hành dần dần, thận trọng, từng bước một, từ thấp đến cao, không chủ quan nôn nóng. Hồ Chí Minh nhận thức về phương châm: “ Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH” nhưng không có nghĩa là làm bừa, làm ẩu “ đốt cháy giai đoạn”.
chiến lược ở hai miền Nam-Bắc khác nhau trong phạm vi quốc gia.
+ Xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp và quyết tâm thực hiện thắng lợi kế hoạch.
+ Biện pháp cơ bản, quyết định lâu dài trong xây dựng của CNXH là đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
+Người luôn nhắc nhở phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn kinh nghiệm nước ngoài, phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo ra cách làm phù hợp với thực tiễn VN. Cụ thể:
Trong bước đi và cách làm CNXH ở miền Bắc, phải thực hiện sự kết hợp giữa 2 nhiệm vụ chiến lược của CMVN: xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền Nam.
.
- Cách làm:
+ Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính.
+ Kết hợp xây dựng và bảo vệ, động thời tiến hành hai nhiệm vụ
HCM đặc biệt nhấn mạnh vai trò quyết định của biện pháp thực hiện, Người nhắc nhở: chỉ tiêu 1, biện pháp 10, quyết tâm 20,...có như thế kế hoạch mới hoàn thành tốt được.
HCM quan niệm CNXH là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân, vì vậy cách làm là “đem tài dân, sức dân,của dân để làm lợi cho dân”, không phải là CNXH Nhà nước, được ban phát từ trên xuống.
Khi giặc Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, ta có khẩu hiệu “vừa sản xuất, vừa chiến đấu”, “vừa chống Mỹ cứu nước, vừa xây dựng CNXH”, được thế giới coi là một kinh nghiệm sáng tạo của CMVN
Xây dựng CNXH là một nước công nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá,..phải kết hợp cải tạo với xây dựng trên tất cả các lĩnh vực, mà xây dựng là chủ chốt và lâu dài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)