Tư tưởng HCM về lực lượng cách mạng
Chia sẻ bởi Hồ Mậu Lượng |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: tư tưởng HCM về lực lượng cách mạng thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ LỰC LƯỢNG CỦA CÁCH MẠNG GiẢI PHÓNG DÂN TỘC
NỘI DUNG
2
1
2
3
1-Tính chất của cách mạng giải phóng dân tộc
3
Cách mạng là việc chung của toàn nhân dân
Những hành động đó thất bại vì không có đường lối rõ rang, hệ tư tưởng chưa thực sự đúng đắn, không dùng toàn sức dân mà chỉ làm hao tổn sức lực.
Những hành động nhỏ lẻ như bạo động non, ám sát không gây hiệu quả triệt để mà thêm thiệt hại cho cách mạng do lực lượng của ta còn non yếu
5
6
Lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến của Bác
7
Biểu tình của nhân dân
8
9
www.HNGHIA.Info
“…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”
(Tuyên Ngôn Độc Lập)
11/8/2011
11
2 - cách mạng là sự nghiệp toàn dân tộc
12
13
Tất cả đều là “ những người VN mang nỗi nhục mất nước” và bị đàn áp bóc lột.
“ dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta, từ xưa đến nay”
14
15
Giai cấp công nhân là lãnh đạo
“Con đẻ của nền đại công nghiệp”
Dễ tiếp thu lý luận một cách khoa học
Có tính kỉ luật
Gắn bó với phong trào công nhân các nước
Kết luận
Lực lượng cách mạng là toàn dân tộc, công nông là chủ lực, công nhân là giai cấp lãnh đạo, địa chủ, tư sản là đồng minh...
Toàn quốc kháng chiến.
17
18
3 - Liên hệ vai trò của nhân dân trong phát triển chính trị, kinh tế, văn hóa ..hiện nay ở nước ta
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN XI
Xây dựng nhà nước “của dân, do dân, vì dân”
Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
20
Tiến hành xây dựng nên kinh tế phát triển toàn diện thì nhiệm vụ của nhân dân là vô cùng quan trọng
công nhân gia tăng sản xuất…
học sinh sinh viên học tập rèn luyện -> chủ nhân tương lai của đất nước.
Muốn phát triển kinh tế thì nhiệm vụ phát triển phải là của toàn dân không phải của riêng cá nhân nào.
21
Chăm lo đời sống nhân dân: các chính sách xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, chính sách đặc biệt với các gia đình bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam…
Phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái: quỹ vì người nghèo, ủng hộ nạn nhân bão lụt, thiên tai,…
Dù trong thời chiến hay thời bình, sức mạnh toàn dân luôn đóng vị trí chủ đạo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
“Đoàn kết, Đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, Thành công, đại thành công”
23
Cám ơn thầy giáo và các bạn đã lắng nghe!!
Nhóm 2:
1 – Trần Thanh Mai
2 – Hồ Mậu Lượng
3 – Trương Như Quỳnh
4 – Nguyễn Mai Phương
5 – Trần Phương Thảo
6 – Đào Mạnh Quân
7 – Trần Hồng Giang
8 – Lương Thị Hòa
24
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ LỰC LƯỢNG CỦA CÁCH MẠNG GiẢI PHÓNG DÂN TỘC
NỘI DUNG
2
1
2
3
1-Tính chất của cách mạng giải phóng dân tộc
3
Cách mạng là việc chung của toàn nhân dân
Những hành động đó thất bại vì không có đường lối rõ rang, hệ tư tưởng chưa thực sự đúng đắn, không dùng toàn sức dân mà chỉ làm hao tổn sức lực.
Những hành động nhỏ lẻ như bạo động non, ám sát không gây hiệu quả triệt để mà thêm thiệt hại cho cách mạng do lực lượng của ta còn non yếu
5
6
Lời kêu gọi toàn Quốc kháng chiến của Bác
7
Biểu tình của nhân dân
8
9
www.HNGHIA.Info
“…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”
(Tuyên Ngôn Độc Lập)
11/8/2011
11
2 - cách mạng là sự nghiệp toàn dân tộc
12
13
Tất cả đều là “ những người VN mang nỗi nhục mất nước” và bị đàn áp bóc lột.
“ dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta, từ xưa đến nay”
14
15
Giai cấp công nhân là lãnh đạo
“Con đẻ của nền đại công nghiệp”
Dễ tiếp thu lý luận một cách khoa học
Có tính kỉ luật
Gắn bó với phong trào công nhân các nước
Kết luận
Lực lượng cách mạng là toàn dân tộc, công nông là chủ lực, công nhân là giai cấp lãnh đạo, địa chủ, tư sản là đồng minh...
Toàn quốc kháng chiến.
17
18
3 - Liên hệ vai trò của nhân dân trong phát triển chính trị, kinh tế, văn hóa ..hiện nay ở nước ta
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN XI
Xây dựng nhà nước “của dân, do dân, vì dân”
Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
20
Tiến hành xây dựng nên kinh tế phát triển toàn diện thì nhiệm vụ của nhân dân là vô cùng quan trọng
công nhân gia tăng sản xuất…
học sinh sinh viên học tập rèn luyện -> chủ nhân tương lai của đất nước.
Muốn phát triển kinh tế thì nhiệm vụ phát triển phải là của toàn dân không phải của riêng cá nhân nào.
21
Chăm lo đời sống nhân dân: các chính sách xóa đói giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, chính sách đặc biệt với các gia đình bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam…
Phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái: quỹ vì người nghèo, ủng hộ nạn nhân bão lụt, thiên tai,…
Dù trong thời chiến hay thời bình, sức mạnh toàn dân luôn đóng vị trí chủ đạo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
“Đoàn kết, Đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, Thành công, đại thành công”
23
Cám ơn thầy giáo và các bạn đã lắng nghe!!
Nhóm 2:
1 – Trần Thanh Mai
2 – Hồ Mậu Lượng
3 – Trương Như Quỳnh
4 – Nguyễn Mai Phương
5 – Trần Phương Thảo
6 – Đào Mạnh Quân
7 – Trần Hồng Giang
8 – Lương Thị Hòa
24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Mậu Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)