Tu tuong HCM mon ng van
Chia sẻ bởi Từ Thị Hiền |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: tu tuong HCM mon ng van thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO HS PHỔ THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN
Quảng Ninh ngày 4 tháng 4 năm 2011
Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:
Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về tư tưởng Hồ Chí Minh và giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS .
Hiểu được nội dung, phương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS qua môn học.
Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn học.
Nghiêm túc, tự tin trong quá trình giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS.
MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PHẦN MỘT:
A. Nhận thức về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
B. Nội dung GD tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một kho tàng đầy của báu, là di sản chứa đựng bao giá trị, giá trị đó, nói cho cùng, là giá trị văn hoá mà chúng ta khai thác chưa được bao nhiêu”
(Phạm Văn Đồng: Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H.1994, tr 126)
B. Nội dung GD tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
I. Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP HỌC TẬP VÀ LÀM THEO
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Đảng CSVN lấy CNM-LN và TTHCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động:
2. Vai trò của TTHCM
- Là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của Đảng và nhân dân ta.
-Tư tưởng của người đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, trở thành những giá trị bền vững của dân tộc Việt Nam và lan toả ra thế giới.
3. Nội dung TT HCM
- Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người;
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;
- Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc;
- Quyền làm chủ của nhân dân; quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân;
- Phát triển kinh tế và văn hoá, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân;
- Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau;
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
II. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
A. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
+Truyền thống cần cù,yêu nước nồng nàn,…
+ Chân lý bình thường: "đói cho sạch, rách cho thơm"...
+ Coi trọng đạo lý làm người: "có nghĩa có nhân", "chị ngã em nâng", "một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ", "nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng”;
+ Đề cao sức mạnh đoàn kết "một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao";
+ Đề cao tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường bất khuất trước quân thù, "thà chết vinh còn hơn sống nhục",
+ Những đền miếu được xây dựng để nhân dân thờ cúng, suy tôn các anh hùng dân tộc.
2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây
3.Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản.
B.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
1. Trung với nước, hiếu với dân
2. Yêu thương con người, sống có nghĩa tình
- "Làm cho nước được độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành"
- Tình yêu thương con người được thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với tất cả mọi người trong quan hệ hàng ngày.
- Tình yêu thương con người, theo Hồ Chí Minh, còn được thể hiện đối với những người có sai lầm, khuyết điểm, nhưng đã nhận rõ khuyết điểm, sai lầm và cố gắng sửa chữa;
3. Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
- Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng”.
- Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, nước, của bản thân; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ...
- Liêm: là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”
- Chính: “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đúng đắn”.
- Cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ mật thiết với nhau. Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của con người: "Thiếu một đức, thì không thành người".
4. Tinh thần quốc tế trong sáng
- Sự đoàn kết quốc tế vô sản, Hồ Chí Minh “Bốn phương vô sản đều là anh em”.
- Đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội, chống lại sự áp đặt, cầm quyền của thực dân, đế quốc.
- Đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội.
Phần thứ hai
MÔN NGỮ VĂN VỚI VIỆC GIÁO DỤC
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
I.Những yêu cầu chủ yếu của việc làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh
1.Tự nguyện, tự giác.
2.Hình thành những phẩm chất tốt đẹp đi đôi với sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm, trái với đạo đức HCM.
3.Nói đi đôi với làm, rèn luyện đạo đức, phẩm chất trong học tập lí luận, tu dưỡng giác ngộ tư tưởng và hành động thực tiễn.
4.Kết hợp việc học tập, giáo dục đạo đức với việc thực hiện nghiêm chỉnh, tuân thủ pháp luật Nhà nước, kỉ luật lao động.
5.Giữ vững, phát huy đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, tiếp nhận có lựa chọn cái mới, tiến bộ, chống những điều lai căng, lố bịch.
6.Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải đi đôi với việc đấu tranh với bản thân, với những âm mưu "diễn biến hoà bình". Đây là cuộc đấu tranh không kém phần gay go, gian khổ, so với cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng đất nước.
7. Việc tu dưỡng đạo đức phải tiến hành suốt đời, bền bỉ.
Ngữ văn là môn học có khả năng cao trong GD tư tưởng Hồ Chí Minh:
Mục tiêu môn học chứa đựng nội dung GD nhân cách con người
Nội dung môn học có nhiều địa chỉ có thể GD tư tưởng Hồ Chí Minh (các bài học viết về Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh; các tác phẩm của chính Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh; Những tác phẩm có nội dung gần gũi với tư tưởng Hồ Chí Minh...).
II.Khả năng giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn ngữ văn
Bám sát mục tiêu GD tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng không thể lấy việc dạy học nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hay kể chuyện Hồ Chí Minh thay thế cho nội dung bài học Ngữ văn.
Đưa nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào giờ học Ngữ văn tùy theo nội dung từng bài học trên nguyên tắc đảm bảo mạch KT-KN của giờ dạy NV (con đường giáo dục thông qua nội dung).
Dựa trên cơ sở đổi mới PPDH để GD tư tưởng Hồ Chí Minh (con đường giáo dục thông qua đổi mới PPDH: HS tự nguyện, hứng thú, tự giác học tập; Nâng cao sự tự giáo dục, tự rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)
Tạo môi trường giáo dục có kết hợp giáo dục của nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội đề cao việc nêu gương giáo dục theo con đường “Mưa dầm thấm lâu” nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép.
Có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn.
III.Yêu cầu, nguyên tắc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ Văn
IV.Sử dụng nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông
Sử dụng nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để xác định mục tiêu bài học.
Sử dụng nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để tổ chức các hoạt động học tập, thông qua kiến thức đã được xác định trong các địa chỉ tích hợp giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ HS.
- Da d?ng húa cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học trong tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh như tổ chức các chuyên đề chuyên môn, các hoạt động ngoại khóa.
- Trên cơ sở bảo bảo những yêu cơ bản tối thiểu của Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPT, bổ sung
những tư liệu làm phong phú, có sức hấp dẫn đối với bài học, tạo cho HS niềm say mê hứng thú trong giờ học, thông qua đó giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học đã có, tự làm, hoặc sưu tầm trong dạy học tích hợp nội dung đạo đức Hồ Chí Minh.
- Trong kiểm tra đánh giá, trên cơ sở đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng bảo đảm những yêu cầu tối thiểu cần đưa nội dung tích hợp nội dung học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS bộ môn.
V. Các địa chỉ trong chương trình Ngữ Văn THCS vận dụng tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
Lớp 6
1.Con Rồng cháu Tiên
2.Thánh Gióng
3. Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
4.Lòng yêu nước (I-li a Ê-ren-bua)
V.Các địa chỉ trong chương trình Ngữ Văn THCS vận dụng tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
Lớp 7:
1.Sông núi nước Nam.
2.Cảnh khuya( Hồ Chí Minh)
3.Rằm tháng giêng(Hồ Chí Minh)
4.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta(Hồ Chí Minh)
5.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt(Đặng Thai Mai)
6. Đức tính giản dị của Bác Hồ(Phạm Văn Đồng)
7.Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.(Nguyễn Ái Quốc)
V. Các địa chỉ trong chương trình Ngữ Văn THCS vận dụng tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
Lớp8:
1.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác(Phan Bội Châu)
2. Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
3.Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
4.Tức cảnh Pác Bó(Hồ Chí Minh)
5.Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
6. Đi đường (Hồ Chí Minh)
7.Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
8.Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi)
9Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc)
V.Các địa chỉ trong chương trình Ngữ Văn THCS vận dụng tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
Lớp 9:
1.Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)
2. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Mác-két)
3.Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)
4.Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
Tích hợp tư tưởng tự hào , đoàn kết dân tộc trong các phần của bài dạy: “Con Rồng cháu Tiên”
1. Các chi tiết kì lạ và các nhân vật chính trong truyện:
+Chi tiết thần giúp dân, dạy dân…
+Chi tiết Tìm đến thăm miền đất Lạc Việt
+Chi tiết Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau
=>Hội tụ những gì tinh tuý nhất của thiên nhiên , đất trời,cao quý, linh thiêng, khoẻ mạnh, tài năng, đức độ…->Nhân dân ta bày tỏ niềm tự hào về dòng giống dân tộc.
Tích hợp tư tưởng tự hào , đoàn kết dân tộc trong các phần của bài dạy
1. Các chi tiết kì lạ và các nhân vật chính trong truyện:
+Hình ảnh “Cái bọc trăm trứng nở trăm con của Âu Cơ” là hình ảnh giàu ý nghĩa, nhằm nhấn mạnh mọi người dân Việt nam đều cùng một cha mẹ sinh ra, đều là anh em một nhà. Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi nhân dân ta bằng hai tiếng “đồng bào” cũng chính là bắt nguồn từ ý nghĩa của bọc trăm trứng này.
->Con người Việt Nam là những con người có nguồn gốc cao quý, những con người khoẻ mạnh, đẹp đẽ, có sức mạnh tiềm tàng , to lớn.
Tích hợp tư tưởng tự hào , đoàn kết dân tộc trong các phần của bài dạy
1. Các chi tiết kì lạ và các nhân vật chính trong truyện:
+Lời dặn của Lạc Long Quân:Thể hiện ý đoàn kết , thống nhất dân tộc , tinh thần yêu thương đùm bọc lần nhau->Đó là một truyền thống đẹp mà chúng ta cần giữ vững và phát huy.
Tích hợp tư tưởng tự hào , đoàn kết dân tộc trong các phần của bài dạy
2.Củng cố, dặn dò:
Giáo viên gợi ý học sinh tìm những câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh,những câu ca dao về tinh thần đoàn kết dân tộc của nhân dân ta
Ví dụ :
+Câu nói của Bác:Đoàn kết …..
+Bài thơ:Hòn đá to…
+Bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”(Phạm Tuyên),bài hát “Dòng máu Lạc Hồng”(Lê Quang)
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO HS PHỔ THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN
Quảng Ninh ngày 4 tháng 4 năm 2011
Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:
Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về tư tưởng Hồ Chí Minh và giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS .
Hiểu được nội dung, phương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS qua môn học.
Có kĩ năng soạn bài và kĩ năng dạy bài giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn học.
Nghiêm túc, tự tin trong quá trình giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho HS.
MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
PHẦN MỘT:
A. Nhận thức về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
B. Nội dung GD tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một kho tàng đầy của báu, là di sản chứa đựng bao giá trị, giá trị đó, nói cho cùng, là giá trị văn hoá mà chúng ta khai thác chưa được bao nhiêu”
(Phạm Văn Đồng: Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H.1994, tr 126)
B. Nội dung GD tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
I. Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP HỌC TẬP VÀ LÀM THEO
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Đảng CSVN lấy CNM-LN và TTHCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động:
2. Vai trò của TTHCM
- Là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của Đảng và nhân dân ta.
-Tư tưởng của người đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, trở thành những giá trị bền vững của dân tộc Việt Nam và lan toả ra thế giới.
3. Nội dung TT HCM
- Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người;
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;
- Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc;
- Quyền làm chủ của nhân dân; quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân;
- Phát triển kinh tế và văn hoá, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân;
- Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau;
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
II. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
A. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
+Truyền thống cần cù,yêu nước nồng nàn,…
+ Chân lý bình thường: "đói cho sạch, rách cho thơm"...
+ Coi trọng đạo lý làm người: "có nghĩa có nhân", "chị ngã em nâng", "một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ", "nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng”;
+ Đề cao sức mạnh đoàn kết "một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao";
+ Đề cao tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường bất khuất trước quân thù, "thà chết vinh còn hơn sống nhục",
+ Những đền miếu được xây dựng để nhân dân thờ cúng, suy tôn các anh hùng dân tộc.
2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây
3.Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản.
B.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
1. Trung với nước, hiếu với dân
2. Yêu thương con người, sống có nghĩa tình
- "Làm cho nước được độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành"
- Tình yêu thương con người được thể hiện trong mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với tất cả mọi người trong quan hệ hàng ngày.
- Tình yêu thương con người, theo Hồ Chí Minh, còn được thể hiện đối với những người có sai lầm, khuyết điểm, nhưng đã nhận rõ khuyết điểm, sai lầm và cố gắng sửa chữa;
3. Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
- Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng”.
- Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, nước, của bản thân; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ...
- Liêm: là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân”
- Chính: “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đúng đắn”.
- Cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ mật thiết với nhau. Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của con người: "Thiếu một đức, thì không thành người".
4. Tinh thần quốc tế trong sáng
- Sự đoàn kết quốc tế vô sản, Hồ Chí Minh “Bốn phương vô sản đều là anh em”.
- Đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội, chống lại sự áp đặt, cầm quyền của thực dân, đế quốc.
- Đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội.
Phần thứ hai
MÔN NGỮ VĂN VỚI VIỆC GIÁO DỤC
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
I.Những yêu cầu chủ yếu của việc làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh
1.Tự nguyện, tự giác.
2.Hình thành những phẩm chất tốt đẹp đi đôi với sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm, trái với đạo đức HCM.
3.Nói đi đôi với làm, rèn luyện đạo đức, phẩm chất trong học tập lí luận, tu dưỡng giác ngộ tư tưởng và hành động thực tiễn.
4.Kết hợp việc học tập, giáo dục đạo đức với việc thực hiện nghiêm chỉnh, tuân thủ pháp luật Nhà nước, kỉ luật lao động.
5.Giữ vững, phát huy đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, tiếp nhận có lựa chọn cái mới, tiến bộ, chống những điều lai căng, lố bịch.
6.Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải đi đôi với việc đấu tranh với bản thân, với những âm mưu "diễn biến hoà bình". Đây là cuộc đấu tranh không kém phần gay go, gian khổ, so với cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng đất nước.
7. Việc tu dưỡng đạo đức phải tiến hành suốt đời, bền bỉ.
Ngữ văn là môn học có khả năng cao trong GD tư tưởng Hồ Chí Minh:
Mục tiêu môn học chứa đựng nội dung GD nhân cách con người
Nội dung môn học có nhiều địa chỉ có thể GD tư tưởng Hồ Chí Minh (các bài học viết về Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh; các tác phẩm của chính Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh; Những tác phẩm có nội dung gần gũi với tư tưởng Hồ Chí Minh...).
II.Khả năng giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn ngữ văn
Bám sát mục tiêu GD tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng không thể lấy việc dạy học nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hay kể chuyện Hồ Chí Minh thay thế cho nội dung bài học Ngữ văn.
Đưa nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào giờ học Ngữ văn tùy theo nội dung từng bài học trên nguyên tắc đảm bảo mạch KT-KN của giờ dạy NV (con đường giáo dục thông qua nội dung).
Dựa trên cơ sở đổi mới PPDH để GD tư tưởng Hồ Chí Minh (con đường giáo dục thông qua đổi mới PPDH: HS tự nguyện, hứng thú, tự giác học tập; Nâng cao sự tự giáo dục, tự rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh)
Tạo môi trường giáo dục có kết hợp giáo dục của nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội đề cao việc nêu gương giáo dục theo con đường “Mưa dầm thấm lâu” nhẹ nhàng, tự nhiên, không gượng ép.
Có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn.
III.Yêu cầu, nguyên tắc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong môn Ngữ Văn
IV.Sử dụng nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông
Sử dụng nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để xác định mục tiêu bài học.
Sử dụng nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để tổ chức các hoạt động học tập, thông qua kiến thức đã được xác định trong các địa chỉ tích hợp giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ HS.
- Da d?ng húa cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học trong tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh như tổ chức các chuyên đề chuyên môn, các hoạt động ngoại khóa.
- Trên cơ sở bảo bảo những yêu cơ bản tối thiểu của Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPT, bổ sung
những tư liệu làm phong phú, có sức hấp dẫn đối với bài học, tạo cho HS niềm say mê hứng thú trong giờ học, thông qua đó giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học đã có, tự làm, hoặc sưu tầm trong dạy học tích hợp nội dung đạo đức Hồ Chí Minh.
- Trong kiểm tra đánh giá, trên cơ sở đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng bảo đảm những yêu cầu tối thiểu cần đưa nội dung tích hợp nội dung học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS bộ môn.
V. Các địa chỉ trong chương trình Ngữ Văn THCS vận dụng tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
Lớp 6
1.Con Rồng cháu Tiên
2.Thánh Gióng
3. Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
4.Lòng yêu nước (I-li a Ê-ren-bua)
V.Các địa chỉ trong chương trình Ngữ Văn THCS vận dụng tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
Lớp 7:
1.Sông núi nước Nam.
2.Cảnh khuya( Hồ Chí Minh)
3.Rằm tháng giêng(Hồ Chí Minh)
4.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta(Hồ Chí Minh)
5.Sự giàu đẹp của Tiếng Việt(Đặng Thai Mai)
6. Đức tính giản dị của Bác Hồ(Phạm Văn Đồng)
7.Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.(Nguyễn Ái Quốc)
V. Các địa chỉ trong chương trình Ngữ Văn THCS vận dụng tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
Lớp8:
1.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác(Phan Bội Châu)
2. Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
3.Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
4.Tức cảnh Pác Bó(Hồ Chí Minh)
5.Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
6. Đi đường (Hồ Chí Minh)
7.Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
8.Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi)
9Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc)
V.Các địa chỉ trong chương trình Ngữ Văn THCS vận dụng tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh
Lớp 9:
1.Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)
2. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Mác-két)
3.Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)
4.Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
Tích hợp tư tưởng tự hào , đoàn kết dân tộc trong các phần của bài dạy: “Con Rồng cháu Tiên”
1. Các chi tiết kì lạ và các nhân vật chính trong truyện:
+Chi tiết thần giúp dân, dạy dân…
+Chi tiết Tìm đến thăm miền đất Lạc Việt
+Chi tiết Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau
=>Hội tụ những gì tinh tuý nhất của thiên nhiên , đất trời,cao quý, linh thiêng, khoẻ mạnh, tài năng, đức độ…->Nhân dân ta bày tỏ niềm tự hào về dòng giống dân tộc.
Tích hợp tư tưởng tự hào , đoàn kết dân tộc trong các phần của bài dạy
1. Các chi tiết kì lạ và các nhân vật chính trong truyện:
+Hình ảnh “Cái bọc trăm trứng nở trăm con của Âu Cơ” là hình ảnh giàu ý nghĩa, nhằm nhấn mạnh mọi người dân Việt nam đều cùng một cha mẹ sinh ra, đều là anh em một nhà. Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi nhân dân ta bằng hai tiếng “đồng bào” cũng chính là bắt nguồn từ ý nghĩa của bọc trăm trứng này.
->Con người Việt Nam là những con người có nguồn gốc cao quý, những con người khoẻ mạnh, đẹp đẽ, có sức mạnh tiềm tàng , to lớn.
Tích hợp tư tưởng tự hào , đoàn kết dân tộc trong các phần của bài dạy
1. Các chi tiết kì lạ và các nhân vật chính trong truyện:
+Lời dặn của Lạc Long Quân:Thể hiện ý đoàn kết , thống nhất dân tộc , tinh thần yêu thương đùm bọc lần nhau->Đó là một truyền thống đẹp mà chúng ta cần giữ vững và phát huy.
Tích hợp tư tưởng tự hào , đoàn kết dân tộc trong các phần của bài dạy
2.Củng cố, dặn dò:
Giáo viên gợi ý học sinh tìm những câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh,những câu ca dao về tinh thần đoàn kết dân tộc của nhân dân ta
Ví dụ :
+Câu nói của Bác:Đoàn kết …..
+Bài thơ:Hòn đá to…
+Bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”(Phạm Tuyên),bài hát “Dòng máu Lạc Hồng”(Lê Quang)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Từ Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)