Tu tuong hcm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh |
Ngày 22/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: tu tuong hcm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chương I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH.
1. Cơ sở khách quan:
Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng HCM
+ Bối cảnh lịch sử: Cuối TK 19 đầu TK 20
HCM sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động.
Triều đình Nguyễn khuất phục trước cuộc xâm lược của tư bản pháp.
Trước sự khai thác thuộc địa xã hội có sự phân hóa sâu sắc và xuất hiện các cuộc đấu tranh nhưng đều thất bại. HCM nói nuốn giải phóng dân tộc phải đi con đường mới.
+ Bối cảnh thời đại: Cách mạng thế giới cũng có biến chuyển lớn
CNTB từ tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền thống trị toàn thế giới và là kẽ thù chung của nhân dân thuộc địa.
- Cuối TK 19 đầu TK 20 xảy ra sự kiện lớn cách mạng T10 Nga 1917 nổ ra thắng lợi thức tỉnh các dân tộc châu Á.
b) Những tiền đề tư tưởng- lý luận
+ Giá trị truyền thống dân tộc:
- Truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất, khiêm tốn tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại làm giàu cho văn hóa dân tộc.
- Chính chủ nghĩa yêu nước thúc dục Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Sinh Cung lúc còn nhỏ thường được nghe cha và các bạn của ông bàn về thế sự
Nguyễn Tất Thành khi học
tại trường Quốc học Huế
Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế
Trung Kỳ (1908)
Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (Trước năm 1911)
Sông Lam – Núi Hồng
Hoàng Trù quê mẹ
và làng Sen quê cha
QUÊ HƯƠNG NGHĨA TRỌNG TÌNH CAO
NĂM MƯƠI NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH
Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (Trước năm 1911)
Tg
Cụ thân sinh
Nguyễn Sinh Sắc
(1862 – 1929)
Thân mẫu
Hoàng Thị Loan
(1868 1901)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (Trước năm 1911)
Tg
Bà Nguyễn Thị Thanh
(1884 - 1954)
Ông Nguyễn Sinh Khiêm
(1888 – 1950)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
+ Tư tưởng văn hóa nhân loại
Văn hóa Phương Đông: Nho giáo, Phật giáo, yêu thích thơ Đường, chữ Hán, Quốc ngữ…
Tiếp thu tinh hoa Đạo Khổng phù hợp dân tộc.
Khổng tử, Jêsu, Mác… đều mưu cầu hạnh phúc cho loài người và xã hội.
Văn hóa Phương Tây: HCM sớm tiếp thu văn hóa Pháp từ tuổi 13 đã tiếp xúc với (Tự do, Bình đẳng, Bác ái)
+ Chủ nghĩa Mác -Lênin là nguồn gốc chủ yếu
1920 đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề thuộc địa của Lênin, HCM như phát khóc, ví như người đi đường khát mà gặp nước uống. Và xem đây là cẩm nang thần kỳ giải phóng nước nhà.
Thế giới quan và PPL Mác- Lênin là cơ sở giúp HCM tổng kết kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước.
2) Nhân tố chủ quan
+ Khả năng tư duy và trí tuệ HCM
HCM trong quá trình bôn ba khắp TG học tập, nghiên cứu, đã không ngừng quan sát, nhận xét thực tiễn, làm phong phú thêm sự hiểu biết của mình.
Theo em con đường cứu nước của HCM có gì khác với các vị tiền bối?
+ Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn
Sự tác động mạnh mẽ của thời đại và nhận thức đúng thời đại đã tạo cho HCM hoạt động có hiệu quả cho dân tộc và nhân loại.
Phẩm chất và tài năng trước hết thể hiện ở tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, cộngvới đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong đánh giá sự việc.
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HỒ CHÍ MINH
Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
1) Giai đoạn 1890- 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của HCM, là thời kỳ tiếp nhận truyền thống yêu nước và nhân nghĩa của dân tộc.
Nguyễn Sinh Cung lúc còn nhỏ thường được nghe cha và các bạn của ông bàn về thế sự
Nguyễn Tất Thành khi học
tại trường Quốc học Huế
Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế
Trung Kỳ (1908)
- 1895-1901 học tại trường tiểu học Đông Ba,
- 1900 sau khi mẹ mất cùng cha về quê nhà.
- 1906 học trường Quốc học Huế.
- Cuối 1910 dạy trường dục thanh Phan Thiết
Tg
Cụ thân sinh
Nguyễn Sinh Sắc
(1862 – 1929)
Thân mẫu
Hoàng Thị Loan
(1868 1901)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (Trước năm 1911)
Tg
Bà Nguyễn Thị Thanh
(1884 - 1954)
Ông Nguyễn Sinh Khiêm
(1888 – 1950)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
2) Giai đoạn 1911-1920: - Tìm tòi, khảo nghiệm đến với CN Mác –Lênin
Giai đoạn HCM bôn ba tìm hiểu các cuộc cách mạng lớn trên TG và khảo sát cuộc sống nhân dân bị áp bức.
Giai đoạn đánh dấu sự chuyển biến tư tưởng HCM khi gặp CN Mác – Lênin
F.Engels
K.Max
V.I.Lenin
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã lên chiếc tàu buôn của Pháp (Latutsơ Tơrêvin)
sang phương Tây
tỡm đường cứu nước.
“Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác”
- “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan Viên -
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Pháp
(1911)
Mỹ
(1913)
Anh
(1913 - 1917)
Liên Xô
(1923 - 1924)
Trung Quốc
(1924 - 1930)
“Ở ĐÂU NHÂN DÂN LAO ĐỘNG CŨNG LÀ BẠN
Ở ĐÂU CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC CŨNG LÀ THÙ"
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
PHẢI DỰA VÀO SỨC MẠNH CỦA CHÍNH DÂN TỘC MÌNH
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Bản sơ thảo
lần thứ nhất
NHỮNG
LUẬN CƯƠNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA
V.I. LÊNIN
Lênin và tác phẩm thông qua tại đại hội II của Quốc tế cộng sản (1920) đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng của Nguyễn Aí Quốc
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,
không có con đường nào khác con đường
cách mạng vô sản
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Nguyễn ái Quốc tại đại hội Tua
tháng 12 nam 1920
“Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính
đến chủ nghĩa cộng sản,
Từ một thanh niên yêu nước trở thành
người chiến sĩ cộng sản đẩu tiên của dân tộc”
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
3) Giai đoạn 1921-1930: Hình thành cơ bản về con đường cách mạng Việt Nam, là thời kỳ hoạt động thực tiễn và lý luận cực kỳ sôi nổi và phong phú của HCM để tiến tới thành lập chính Đảng ở Việt Nam.
Báo "Người cùng khổ" (1922)
Bìa cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
Hoạt động tại pháp
- Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2000, t.1, tr. 298 -
Bìa cuốn Bản án chế độ
thực dân Pháp (1925)
CHỦ
NGHĨA
TƯ
BẢN
nhân dân
lao động
chính quốc
nhân dân
lao động
thuộc địa
Nguyễn ái Quốc dự đại hội V của Quốc tế cộng sản (7/1924)
“Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa
có thể nổ ra và giành thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc”
Chân dung Phạm Hồng Thái
và mộ tại Quảng Châu, Trung Quốc
“Như cánh chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân"
Tâm tâm xã (1923)
Cộng sản đoàn (2/1925)
Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên (6/1925)
“Là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản”
Nguyễn ái Quốc thời kỳ hoạt động ở Trung Quốc
CÁC ĐỒNG CHÍ ĐỨNG ĐẦU TỔNG BỘ ĐẦU TIÊN
CỦA HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
Nguyễn i Quốc
Lê Hồng Sơn
Hồ Tùng Mậu
báo "Thanh niên",
cơ quan ngôn luận của hội
Số nhà 13/1 phố Văn Minh – Trụ sở của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Hồng Kông ngày nay - Nơi đã diễn ra hội nghị hợp nhất thành lập Dảng cộng sản Việt Nam 1930
Toàn cảnh Hội nghị thành lập đảng 2/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc)
Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
Nh?ng d?i bi?u tham gia H?i ngh? thnh l?p D?ng
NGUYỄN ÁI QUỐC
CHUẨN BỊ THÀNH
LẬP ĐẢNG
Đông dương cộng sản liên đoàn
4) Giai đoạn 1930-1945: Thời kỳ HCM vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã chọn cho cách mạng Việt Nam.
Nhà ngục Victoria ở Hồng Kông, nơi Người bị giam (1931 - 1933) và Nguyễn ái Quốc khi vừa ra khỏi nhà tù
đây suối Lênin kia núi Mác
"Bàn đá chông chênh dịch sử đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang"
5) Giai đoạn 1945-1969: Thời kỳ về nước tiếp tục lãnh đạo cách mạng phát triển và thắng lợi:
Đầu 1941 HCM về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng và 1945 giành độc lập xây dựng CNXH ở Miền Bắc.
“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy
đem sức ta mà tự giải phóng cho ta"
- Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr. 480 -
...Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ,
không chia đảng phái, tôn giáo, dân tộc. Hễ là người
Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu
Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm,
không có súng có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc.
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc.
a). Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam.
a). Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của dân tộc và thời đại, nó trường tồn bất diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta.
Tính sáng tạo : Thể hiện ở trung thành với những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác- Lênin nhưng mạnh dạn loại bỏ những yếu tố không phù hợp với nước ta.
“lý luận ko phải là cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo, lý luận cần bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ thực tiễn”
b). Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng
Việt Nam
Tư tưởng soi đường cho Đảng và nhân dân ta trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng dân chủ, văn minh.
Tư tưởng là ngọn cờ dẫn dắt cách mạng đi từ thành công này đến thành công khác.
Tư tưởng giúp ta hiểu đúng những vấn đề lớn có tính chất liên quan đến độc lập dân tộc.
Tư tưởng là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối đúng đắn. Và sống mãi với chúng ta.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
a). Phản ánh khát vọng thời đại:
- Có những cống hiến xuất sắc về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin giành độc lập tiến lên CNXH.
- Người chỉ ra mối liên hệ cách mạng thuộc địa và chính quốc và khả năng thắng lợi cách mạng thuộc địa trước chính quốc.
- Tư tưởng về hòa bình, hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc…đang trở thành hiện thực hiện nay
b). Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người.
Giá trị lớn nhất là tìm ra con đường cứu nước đúng đắn để các dân tộc noi theo. “làm thế nào để giải phóng dân tộc”, “ đoàn kết, đại đoàn kết ” tạo sức mạnh tổng hợp.
Sớm nhận thấy xu thế thời đại và đề ra đường lối chiến lược, sách lược cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
c). Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả
HCM đã làm sống lại những giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam.
Xóa bỏ những tủi nhục nô lệ đè nặng trên đầu nhân dân ta trong gần một thế kỷ.
Lần đầu tiên ngọn cờ bách chiến bách thắng HCM, về xóa bỏ ách áp bức bóc lột, xây dựng CNXH được phất cao.
HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH.
1. Cơ sở khách quan:
Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng HCM
+ Bối cảnh lịch sử: Cuối TK 19 đầu TK 20
HCM sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động.
Triều đình Nguyễn khuất phục trước cuộc xâm lược của tư bản pháp.
Trước sự khai thác thuộc địa xã hội có sự phân hóa sâu sắc và xuất hiện các cuộc đấu tranh nhưng đều thất bại. HCM nói nuốn giải phóng dân tộc phải đi con đường mới.
+ Bối cảnh thời đại: Cách mạng thế giới cũng có biến chuyển lớn
CNTB từ tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền thống trị toàn thế giới và là kẽ thù chung của nhân dân thuộc địa.
- Cuối TK 19 đầu TK 20 xảy ra sự kiện lớn cách mạng T10 Nga 1917 nổ ra thắng lợi thức tỉnh các dân tộc châu Á.
b) Những tiền đề tư tưởng- lý luận
+ Giá trị truyền thống dân tộc:
- Truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất, khiêm tốn tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại làm giàu cho văn hóa dân tộc.
- Chính chủ nghĩa yêu nước thúc dục Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Sinh Cung lúc còn nhỏ thường được nghe cha và các bạn của ông bàn về thế sự
Nguyễn Tất Thành khi học
tại trường Quốc học Huế
Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế
Trung Kỳ (1908)
Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (Trước năm 1911)
Sông Lam – Núi Hồng
Hoàng Trù quê mẹ
và làng Sen quê cha
QUÊ HƯƠNG NGHĨA TRỌNG TÌNH CAO
NĂM MƯƠI NĂM ẤY BIẾT BAO NHIÊU TÌNH
Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (Trước năm 1911)
Tg
Cụ thân sinh
Nguyễn Sinh Sắc
(1862 – 1929)
Thân mẫu
Hoàng Thị Loan
(1868 1901)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (Trước năm 1911)
Tg
Bà Nguyễn Thị Thanh
(1884 - 1954)
Ông Nguyễn Sinh Khiêm
(1888 – 1950)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
+ Tư tưởng văn hóa nhân loại
Văn hóa Phương Đông: Nho giáo, Phật giáo, yêu thích thơ Đường, chữ Hán, Quốc ngữ…
Tiếp thu tinh hoa Đạo Khổng phù hợp dân tộc.
Khổng tử, Jêsu, Mác… đều mưu cầu hạnh phúc cho loài người và xã hội.
Văn hóa Phương Tây: HCM sớm tiếp thu văn hóa Pháp từ tuổi 13 đã tiếp xúc với (Tự do, Bình đẳng, Bác ái)
+ Chủ nghĩa Mác -Lênin là nguồn gốc chủ yếu
1920 đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề thuộc địa của Lênin, HCM như phát khóc, ví như người đi đường khát mà gặp nước uống. Và xem đây là cẩm nang thần kỳ giải phóng nước nhà.
Thế giới quan và PPL Mác- Lênin là cơ sở giúp HCM tổng kết kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước.
2) Nhân tố chủ quan
+ Khả năng tư duy và trí tuệ HCM
HCM trong quá trình bôn ba khắp TG học tập, nghiên cứu, đã không ngừng quan sát, nhận xét thực tiễn, làm phong phú thêm sự hiểu biết của mình.
Theo em con đường cứu nước của HCM có gì khác với các vị tiền bối?
+ Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn
Sự tác động mạnh mẽ của thời đại và nhận thức đúng thời đại đã tạo cho HCM hoạt động có hiệu quả cho dân tộc và nhân loại.
Phẩm chất và tài năng trước hết thể hiện ở tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, cộngvới đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong đánh giá sự việc.
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
HỒ CHÍ MINH
Các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh
1) Giai đoạn 1890- 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của HCM, là thời kỳ tiếp nhận truyền thống yêu nước và nhân nghĩa của dân tộc.
Nguyễn Sinh Cung lúc còn nhỏ thường được nghe cha và các bạn của ông bàn về thế sự
Nguyễn Tất Thành khi học
tại trường Quốc học Huế
Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế
Trung Kỳ (1908)
- 1895-1901 học tại trường tiểu học Đông Ba,
- 1900 sau khi mẹ mất cùng cha về quê nhà.
- 1906 học trường Quốc học Huế.
- Cuối 1910 dạy trường dục thanh Phan Thiết
Tg
Cụ thân sinh
Nguyễn Sinh Sắc
(1862 – 1929)
Thân mẫu
Hoàng Thị Loan
(1868 1901)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (Trước năm 1911)
Tg
Bà Nguyễn Thị Thanh
(1884 - 1954)
Ông Nguyễn Sinh Khiêm
(1888 – 1950)
Quê hương
và gia đình là cái nôi nuôi dưỡng tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh
2) Giai đoạn 1911-1920: - Tìm tòi, khảo nghiệm đến với CN Mác –Lênin
Giai đoạn HCM bôn ba tìm hiểu các cuộc cách mạng lớn trên TG và khảo sát cuộc sống nhân dân bị áp bức.
Giai đoạn đánh dấu sự chuyển biến tư tưởng HCM khi gặp CN Mác – Lênin
F.Engels
K.Max
V.I.Lenin
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã lên chiếc tàu buôn của Pháp (Latutsơ Tơrêvin)
sang phương Tây
tỡm đường cứu nước.
“Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác”
- “Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan Viên -
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Pháp
(1911)
Mỹ
(1913)
Anh
(1913 - 1917)
Liên Xô
(1923 - 1924)
Trung Quốc
(1924 - 1930)
“Ở ĐÂU NHÂN DÂN LAO ĐỘNG CŨNG LÀ BẠN
Ở ĐÂU CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC CŨNG LÀ THÙ"
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
PHẢI DỰA VÀO SỨC MẠNH CỦA CHÍNH DÂN TỘC MÌNH
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Bản sơ thảo
lần thứ nhất
NHỮNG
LUẬN CƯƠNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA
V.I. LÊNIN
Lênin và tác phẩm thông qua tại đại hội II của Quốc tế cộng sản (1920) đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng của Nguyễn Aí Quốc
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,
không có con đường nào khác con đường
cách mạng vô sản
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
Nguyễn ái Quốc tại đại hội Tua
tháng 12 nam 1920
“Từ chủ nghĩa yêu nước chân chính
đến chủ nghĩa cộng sản,
Từ một thanh niên yêu nước trở thành
người chiến sĩ cộng sản đẩu tiên của dân tộc”
Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)
3) Giai đoạn 1921-1930: Hình thành cơ bản về con đường cách mạng Việt Nam, là thời kỳ hoạt động thực tiễn và lý luận cực kỳ sôi nổi và phong phú của HCM để tiến tới thành lập chính Đảng ở Việt Nam.
Báo "Người cùng khổ" (1922)
Bìa cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
Hoạt động tại pháp
- Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2000, t.1, tr. 298 -
Bìa cuốn Bản án chế độ
thực dân Pháp (1925)
CHỦ
NGHĨA
TƯ
BẢN
nhân dân
lao động
chính quốc
nhân dân
lao động
thuộc địa
Nguyễn ái Quốc dự đại hội V của Quốc tế cộng sản (7/1924)
“Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa
có thể nổ ra và giành thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc”
Chân dung Phạm Hồng Thái
và mộ tại Quảng Châu, Trung Quốc
“Như cánh chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân"
Tâm tâm xã (1923)
Cộng sản đoàn (2/1925)
Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên (6/1925)
“Là quả trứng từ đó nở ra con chim non cộng sản”
Nguyễn ái Quốc thời kỳ hoạt động ở Trung Quốc
CÁC ĐỒNG CHÍ ĐỨNG ĐẦU TỔNG BỘ ĐẦU TIÊN
CỦA HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
Nguyễn i Quốc
Lê Hồng Sơn
Hồ Tùng Mậu
báo "Thanh niên",
cơ quan ngôn luận của hội
Số nhà 13/1 phố Văn Minh – Trụ sở của
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Hồng Kông ngày nay - Nơi đã diễn ra hội nghị hợp nhất thành lập Dảng cộng sản Việt Nam 1930
Toàn cảnh Hội nghị thành lập đảng 2/1930 tại Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc)
Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930)
Nh?ng d?i bi?u tham gia H?i ngh? thnh l?p D?ng
NGUYỄN ÁI QUỐC
CHUẨN BỊ THÀNH
LẬP ĐẢNG
Đông dương cộng sản liên đoàn
4) Giai đoạn 1930-1945: Thời kỳ HCM vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã chọn cho cách mạng Việt Nam.
Nhà ngục Victoria ở Hồng Kông, nơi Người bị giam (1931 - 1933) và Nguyễn ái Quốc khi vừa ra khỏi nhà tù
đây suối Lênin kia núi Mác
"Bàn đá chông chênh dịch sử đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang"
5) Giai đoạn 1945-1969: Thời kỳ về nước tiếp tục lãnh đạo cách mạng phát triển và thắng lợi:
Đầu 1941 HCM về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng và 1945 giành độc lập xây dựng CNXH ở Miền Bắc.
“Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy
đem sức ta mà tự giải phóng cho ta"
- Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr. 480 -
...Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ,
không chia đảng phái, tôn giáo, dân tộc. Hễ là người
Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu
Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm,
không có súng có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc.
Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc.
a). Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam.
a). Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của dân tộc và thời đại, nó trường tồn bất diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta.
Tính sáng tạo : Thể hiện ở trung thành với những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác- Lênin nhưng mạnh dạn loại bỏ những yếu tố không phù hợp với nước ta.
“lý luận ko phải là cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo, lý luận cần bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ thực tiễn”
b). Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng
Việt Nam
Tư tưởng soi đường cho Đảng và nhân dân ta trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng dân chủ, văn minh.
Tư tưởng là ngọn cờ dẫn dắt cách mạng đi từ thành công này đến thành công khác.
Tư tưởng giúp ta hiểu đúng những vấn đề lớn có tính chất liên quan đến độc lập dân tộc.
Tư tưởng là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối đúng đắn. Và sống mãi với chúng ta.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
a). Phản ánh khát vọng thời đại:
- Có những cống hiến xuất sắc về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin giành độc lập tiến lên CNXH.
- Người chỉ ra mối liên hệ cách mạng thuộc địa và chính quốc và khả năng thắng lợi cách mạng thuộc địa trước chính quốc.
- Tư tưởng về hòa bình, hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc…đang trở thành hiện thực hiện nay
b). Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người.
Giá trị lớn nhất là tìm ra con đường cứu nước đúng đắn để các dân tộc noi theo. “làm thế nào để giải phóng dân tộc”, “ đoàn kết, đại đoàn kết ” tạo sức mạnh tổng hợp.
Sớm nhận thấy xu thế thời đại và đề ra đường lối chiến lược, sách lược cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
c). Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả
HCM đã làm sống lại những giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam.
Xóa bỏ những tủi nhục nô lệ đè nặng trên đầu nhân dân ta trong gần một thế kỷ.
Lần đầu tiên ngọn cờ bách chiến bách thắng HCM, về xóa bỏ ách áp bức bóc lột, xây dựng CNXH được phất cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)