Tư tưởng HCM

Chia sẻ bởi Vũ Xuân Hoà | Ngày 18/03/2024 | 21

Chia sẻ tài liệu: Tư tưởng HCM thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý vị đại biểu đến dự giờ thăm lớp

Bài 6
Cấu trúc xã hội:
Giai cấp và các tổ chức chính trị - xã hội
Nội dung bài học
I.Khái niệm về cấu trúc xã hội và hai loại cấu trúc xã hội
1.Khái niệm về cấu trúc xã hội
2.Cấu trúc xã hội phi giai cấp
3.Cấu trúc xã hội có giai cấp
II.Giai cấp và đấu tranh giai cấp:
1.Vấn đề giai cấp
2. Vấn đề đấu tranh giai cấp
III.Nhà nước
1.Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng và chức năng của Nhà nước
2.Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
IV.Dân tộc, quan hệ dân tộc
1.Khái niệm và quá trình ra đời dân tộc
2.Tính giai cấp của vấn đề dân tộc trong dân tộc Việt Nam
V.Gia đình
1.Khái niẹm. lịch sử gia đình
2.Vị trí của gia đình trong sự phát triển của xã hội.
3.Gia đình dưới xã hội chủ nghĩa
II. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
2.Vấn đề đấu tranh giai cấp
a, Định nghĩa đấu tranh giai cấp
b, Vai trò của đấu tranh giai cấp
c, Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
Hai lãnh tụ của giai cấp vô sản: K.Marx và F.Engel
II.2. Vấn đề đấu tranh giai cấp
Định nghĩa giai cấp:
“Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”.

“đấu tranh giai cấp”
“Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phận nhân dân này chống một bộ phận khác,cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản”.

Một định nghĩa
khoa học và hoàn chỉnh
Mệnh đê1 :
Nguyênlý
tổng quát
Mệnh đề 2
Giải thích
Bổ nghĩa
Mệnh đề 3:
Ví dụ
cụ thể
? Cuộc đấu tranh như thế nào thì được coi không phải là đấu tranh giai cấp ?
Đấu tranh giai cấp là
đấu tranh của
những tập đoàn người
mà lợi ích cơ bản
của họ là đối lập nhau
không thể dung hoà.
Giai cấp vô sản
3.Vai trò của đấu tranh giai cấp
c, Đấu tranh của giai cấp vô sản



Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong thời đại mới:
Giai cấp vô sản là trung tâm, đại biểu
cho xu hướng phát triển của thời đại ngày nay.
Lý do:
Giai cấp vô sản là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là hiện thân của LLSX xã hội hoá => có tính chất tổ chức, kỉ luật cao.
Mục tiêu, lý tưởng của GCVS là xây dựng CNCS (Giai đoạn đầu là CNXH) =>một chế độ xã hội không có tư hữu, đối kháng giai cấp và bóc lột.
Trong cuộc đấu tranh ấy, GCVS chỉ mất có xiềng xích, còn được cả thế giới => có tính cách mạng triệt để.
GCVS có hệ tư tưởng Mac – Lenin mang tính khoa học và tiên tiến nhất của thời đại ngày nay và có bộ tham mưu vĩ đại là Đảng Cộng sản lãnh đạo
* Các thời kì của cuộc đấu tranh giai cấp của GCVS
Thời kì
chưa có
chính quyền
Thời kì
giành được
chính quyền
Thời kì
quá độ
Thời kì chưa giành được chính quyền
Hình thức đấu tranh đầu tiên là đấu tranh kinh tế.
Hình thức đấu tranh cao nhất là hình thức đấu tranh chính trị, mục tiêu là vấn đề chính quyền.
Hình thức đấu tranh tư tưỏng chỉ có khi có Đảng Cộng sản
Đập tan chính quyền
của GcTS, thiết lập
chính quyền của GcVS
Thời kì đã giành được chính quyền
Giành được chínhquyền
đã khó, giữ được
chính quyền
càng khó hơn
Cuộc đấu tranh của GcVS trong thời kì quá độ tiến lên CNCS vẫn còn là một tất yếu:
GcTS tuy bị đánh đổ nhưng chưa bị tiêu diệt => chống đối gay gắt nhằm giành lại thiên đường đã mất.
Cơ sở để nảy sinh giai cấp bóc lột và sự phân chia giai cấp nói chung vẫn còn tồn tại.
Những tư tưỏng, tâm lý, tập quán bảo thủ, lạc hậu của các giai cấp cũ chưa bị qiét sạch, vẫn còn ảnh hưởng...
Bọn đế quốc và các thế lực thù địch phản động vẫn luôn tìm mọi cách phá hoại, can thiệp bằng nhiều thủ đoạn ..=> Diễn biến hoà bình
Thời kì quá độ lên CNXH
1.Sự thay đổi căn bản vị trí xã hội
của Gc VS :Gc lãnh đạo xã hội.
2. Nhiệm vụ mới là : giữ chính quyền => tổ chức xây dựng xã hội
mới.
3.Hình thức đấu tranh tổng hợp
trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưỏng..
...Thắng giặc Mỹ
ta sẽ xây dựng hơn mười ngày xưa
Đại hội Đảng IX
Đặc điểm của thời kì quá độ:
-Sự thay đổi căn bản vị trí xã hội
của Gc VS
-Nội dung đấu tranh Gc : giữ
chính quyền
-Hình thức đấu tranh : Tổng hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Xuân Hoà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)