Tư tưởng của HCM về xây dựng nhà nước của dân,do dân và vì dân
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Uynh |
Ngày 18/03/2024 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tư tưởng của HCM về xây dựng nhà nước của dân,do dân và vì dân thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
Tư tưởng của HCM về xây dựng nhà nước của dân,do dân và vì dân
Sinh viên : Nguyễn Bá Uynh
Nông Thị Huế
Hà nội,ngày 17 tháng 10 năm 2010
1.Quá trình Người lựa chọn và xác lập nhà nước kiểu mới,nhà nước của dân,do dân và vì dân
a.Nhà nước thực dân phong kiến:
Bản chất:là nhà nước xấu xa, tàn bạo nhất so với các loại nhà nước đương thời
Về kinh tế: Nhà nước thực dân phong kiến cướp bóc, vơ vét thuộc địa làm bần cùng hóa người lao động, nhất là nông dân…
Về chính trị: nó đàn áp đẫm máu các phong trào cách mạng, yêu nước …
Về văn hóa: nó thực hiện chính sách ngu dân …
=>cần phải đập tan bộ máy nhà nước kiểu này, thay bằng nhà nước tiến bộ
b.Kiểu nhà nước dân chủ tư sản:
Bản chất: là nhà nước của 1 số ít những người nắm giữ tư liệu sản xuất thống trị.
Tuy thực hiện được 1 số quyền dân chủ nhưng là thực hiện quyền dân chủ ko đến nơi,ko triệt để.Vãn có sự đối kháng giai cấp,áp bức bóc lột…
=>ko lựa chọn hình thức nhà nước dân chủ tư sản.
c.Loại hình nhà nước Xô Viết
Bản chất:Nhà nước của số đông, nó bảo vệ lợi ích của số đông đó
Nhà nước thực hiện các quyền dân chủ đến nơi, nhân dân được thực sự làm chủ xã hội.
=>Người kết luận: CM VN thành công sẽ thiết lập và xây dựng nhà nước theo mô hình Xô Viết
Quan niệm của HCM về nhà nước của dân, do dân, vì dân
a.Nhà nước của dân.
Là nhà nước do nhân dân làm chủ mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân, dân là người có địa vị cao nhất, quyết định các vấn đề quan trọng nhất của quốc gia dân tộc.
1946 điều 1 hiến pháp ghi: trong nước VN Dân chủ Cộng hoà toàn bộ quyền binh đều thuộc về nhân dân, không phân biệt giống nòi, trai gái, giàu nghèo, tôn giáo, giai cấp.
Điều 32:việc liên quan tới vận mệnh quốc gia…
Hiến pháp 1959 điều 4 :trong nước VN toàn bộ quyền lực đều thuộc về nhân dân lao động, người cầm quyền trong bộ máy nhà nước (công chức) chỉ là người được uỷ quyền của dân để gánh vác công việc chung của đất nước, họ là đầy tớ, công bộc của dân vì thế họ phải gần dân, hiểu dân, thương dân, tin dân, phải biết sử dụng sức mạnh của dân, biết đòi hỏi dân, phải có 6 tư cách: óc nghĩ, mắt thấy, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Từ chủ tịch nước đến người công dân đều bình đẳng, như những người lính vâng mệnh quốc dân ra mặt trận. (khi không còn đủ sức lực thì rút khỏi cương vị, không màng danh lợi).
Nhà nước do dân
Là nhà nước do dân lập nên,ủng hộ và làm chủ
Dân có quyền bãi miễn những đại biểu,những cơ quan nhà nước kể cả chính phủ nếu không còn đủ tín nhiệm, nếu đi ngược lại lợi ích của dân.
“Có việc gì thì ai cũng được bàn, cũng phải bàn”
"dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"
Đây là việc khó khăn đòi hỏi dân phải có năng lực, chủ thể quyền lực (dân) phải có trình độ cao, việc kiểm tra giám sát phải có cơ chế. Vì cơ chế thường do người cầm quyền đưa ra, và thường bảo vệ lợi ích của họ. Chỉ thực hiện tốt quyền kiểm tra, phê bình, giám sát thì người dân mới thể hiện rõ tư cách cầm quyền của mình.
Nhà nước vì dân
Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân
"Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh..."
Nhà nước không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
"Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ. Đảng ta là Đảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ từ trung ương đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, bất kỳ ở cấp nào và ngành nào - đều phải là người đầy tớ trung thành của nhân dân".
Một Nhà nước của dân ,do dân và vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải là một Nhà nước có Đức, dưới sự lãnh đạo của một Đảng là đạo đức, là văn minh. Một Nhà nước có Đức là nói đến một Nhà nước hướng tới bảo vệ và phục vụ lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, đồng thời với việc trừng trị một cách nghiêm khắc những hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của dân tộc, của nhân dân.
Sinh viên : Nguyễn Bá Uynh
Nông Thị Huế
Hà nội,ngày 17 tháng 10 năm 2010
1.Quá trình Người lựa chọn và xác lập nhà nước kiểu mới,nhà nước của dân,do dân và vì dân
a.Nhà nước thực dân phong kiến:
Bản chất:là nhà nước xấu xa, tàn bạo nhất so với các loại nhà nước đương thời
Về kinh tế: Nhà nước thực dân phong kiến cướp bóc, vơ vét thuộc địa làm bần cùng hóa người lao động, nhất là nông dân…
Về chính trị: nó đàn áp đẫm máu các phong trào cách mạng, yêu nước …
Về văn hóa: nó thực hiện chính sách ngu dân …
=>cần phải đập tan bộ máy nhà nước kiểu này, thay bằng nhà nước tiến bộ
b.Kiểu nhà nước dân chủ tư sản:
Bản chất: là nhà nước của 1 số ít những người nắm giữ tư liệu sản xuất thống trị.
Tuy thực hiện được 1 số quyền dân chủ nhưng là thực hiện quyền dân chủ ko đến nơi,ko triệt để.Vãn có sự đối kháng giai cấp,áp bức bóc lột…
=>ko lựa chọn hình thức nhà nước dân chủ tư sản.
c.Loại hình nhà nước Xô Viết
Bản chất:Nhà nước của số đông, nó bảo vệ lợi ích của số đông đó
Nhà nước thực hiện các quyền dân chủ đến nơi, nhân dân được thực sự làm chủ xã hội.
=>Người kết luận: CM VN thành công sẽ thiết lập và xây dựng nhà nước theo mô hình Xô Viết
Quan niệm của HCM về nhà nước của dân, do dân, vì dân
a.Nhà nước của dân.
Là nhà nước do nhân dân làm chủ mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân, dân là người có địa vị cao nhất, quyết định các vấn đề quan trọng nhất của quốc gia dân tộc.
1946 điều 1 hiến pháp ghi: trong nước VN Dân chủ Cộng hoà toàn bộ quyền binh đều thuộc về nhân dân, không phân biệt giống nòi, trai gái, giàu nghèo, tôn giáo, giai cấp.
Điều 32:việc liên quan tới vận mệnh quốc gia…
Hiến pháp 1959 điều 4 :trong nước VN toàn bộ quyền lực đều thuộc về nhân dân lao động, người cầm quyền trong bộ máy nhà nước (công chức) chỉ là người được uỷ quyền của dân để gánh vác công việc chung của đất nước, họ là đầy tớ, công bộc của dân vì thế họ phải gần dân, hiểu dân, thương dân, tin dân, phải biết sử dụng sức mạnh của dân, biết đòi hỏi dân, phải có 6 tư cách: óc nghĩ, mắt thấy, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm. Từ chủ tịch nước đến người công dân đều bình đẳng, như những người lính vâng mệnh quốc dân ra mặt trận. (khi không còn đủ sức lực thì rút khỏi cương vị, không màng danh lợi).
Nhà nước do dân
Là nhà nước do dân lập nên,ủng hộ và làm chủ
Dân có quyền bãi miễn những đại biểu,những cơ quan nhà nước kể cả chính phủ nếu không còn đủ tín nhiệm, nếu đi ngược lại lợi ích của dân.
“Có việc gì thì ai cũng được bàn, cũng phải bàn”
"dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"
Đây là việc khó khăn đòi hỏi dân phải có năng lực, chủ thể quyền lực (dân) phải có trình độ cao, việc kiểm tra giám sát phải có cơ chế. Vì cơ chế thường do người cầm quyền đưa ra, và thường bảo vệ lợi ích của họ. Chỉ thực hiện tốt quyền kiểm tra, phê bình, giám sát thì người dân mới thể hiện rõ tư cách cầm quyền của mình.
Nhà nước vì dân
Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân
"Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh..."
Nhà nước không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
"Chế độ ta là chế độ dân chủ, nghĩa là nhân dân làm chủ. Đảng ta là Đảng lãnh đạo, nghĩa là tất cả các cán bộ từ trung ương đến khu, đến tỉnh, đến huyện, đến xã, bất kỳ ở cấp nào và ngành nào - đều phải là người đầy tớ trung thành của nhân dân".
Một Nhà nước của dân ,do dân và vì dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải là một Nhà nước có Đức, dưới sự lãnh đạo của một Đảng là đạo đức, là văn minh. Một Nhà nước có Đức là nói đến một Nhà nước hướng tới bảo vệ và phục vụ lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, đồng thời với việc trừng trị một cách nghiêm khắc những hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của dân tộc, của nhân dân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Uynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)