Tự Tình - Hồ Xuân Hương
Chia sẻ bởi Hứa Lâm Phong |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tự Tình - Hồ Xuân Hương thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
---------------------------------------------------------------------------------NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – VĂN 11 TỰ TÌNH
( BÀI II - Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG 1) Tác giả: Chưa rõ năm sinh năm mất. Quê ở Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An; Thân phụ là Hồ Phi Diễn, ra Bắc dạy học và lấy vợ lẽ, sinh ra HXH. Nữ sĩ có ngôi nhà riêng bên Hồ Tây lấy tên “Cổ nguyệt Đường “…Đường chồng con của bà lận đận nên luôn khát khao hạnh phúc. 2) Sự nghiệp sáng tác : Bà để lại tập thơ ” Lưu hương ký” viết bằng chữ Nôm (26 bài) và chữ Hán ( 24 bài).Thơ bà có nét độc đáo riêng: Viết về giới mình, vừa trào phúng vừa trữ tình, vừa táo bạo vừa tinh tế, mang đậm phong cách dân gian với nội dung chủ yếu là niềm cảm thông sự khẳng định vẻ đẹp nhiều mặt của người phụ nữ.
3)Bố cục và đại ý bài thơ: Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật với 4 cặp: ĐỀ - THỰC – LUẬN – KẾT… Có thể phân chia thành hai phần: + Bốn câu đầu: Nỗi lòng của HXH trong cảnh cô đơn. + Bốn câu cuối: Thái độ của bà với cuộc đời.
II. VĂN BẢN 1) Hai câu ĐỀ: - Câu một diễn tả thời gian ( Chú ý từ láy âm, từ dồn…)-> sự khắc khoải chờ đợi ( ? ) trong đêm khuya…trống canh dồn… - Câu hai: Nói cái hồng nhan là tự giằng xé mình trong cảnh ngộ chua chát ( sự trơ ra với cả nước non mới thấy rõ tình cảnh xót xa của bà. -> Nỗi buồn, sự cô quạnh trong thời gian, không gian … 2) Hai câu THỰC : Cái THỰC của nỗi buồn đó? Dùng chén rượu để giải sầu thì Say lại tỉnh ( càng buồn hơn); nguyên do nằm ở câu hai: Vầng trăng bóng xế , khuyết, chưa tròn ð Nghĩa của vầng trăng mà tác giả đang ngắm và suy ngẫm có thể là Hạnh phúc, là tình duyên tới lúc bóng xế (tgian trong đêm , thời gian cuộc đời) mà vẫn khuyết, chưa tròn. Tất nhiên trăng đang khuyết; nhưng chưa tròn còn giúp ta hiểu: Bà luôn khát khao hạnh phúc ngay cả khi bóng xế vẫn ước ao tình cảm viên mãn tròn đầy…( Chú ý nghệ thuật Đối, nhịp điệu của câu thơ…) 3) Hai câu LUẬN: Bàn luận về cái Tình của bà, tâm trạng của bà - Cách dùng đảo ngữ, động từ mạnh nhấn mạnh cái phẫn uất, muốn bứt phá như rạch trời xé đất để nói lê sự bất hạnh của Bà cũng như những người làm lẽ …Sự phản kháng quyết liệt với cuộc đời, XH cho thỏa uất ức, tủi hờn… 4) Hai câu KẾT: - Nhịp thơ chậm lại, ngao ngán và buồn như một tiếng thở dài cam chịu cho số phận ( Chú ý nghĩa của hai từ xuân, cách điệp… để thấy nỗi chán chường cứ chồng chất lên mãi khi lúc bóng xế, đêm thâu - Câu cuối : chú ý cách dùng từ mảnh tình và cách nói tăng tiến của sự bất hạnh trong tình duyên của HXH.. ( Tận cùng của sự ít ỏi về hạnh phúc ð khát khao hạnh phúc càng dữ dội-> Buồn càng lớn…) III. TỔNG KẾT 1).Nội dung: Bài thơ là nỗi ,thương mình trong cô đơn lẻ mọn, khát khao ph tuổi xuân đồng thời thể hiện thái độ bứt phá, muốn thoát khỏi cảnh ngộ, vươn lên giành hạnh phúc nhưng lại tuyệt vọng ,buồn chán… 2). Nghệ thuật Cách sử dụng từ thuần Việt, đầy gợi tả, gợi cảm; giọng điệu bài thơ linh hoạt phù hợp tâm trạng ð Khả năng Việt hóa thể thơ Đường luật…
( Sưu tầm bởi Lamphong9x_vn)
( BÀI II - Hồ Xuân Hương)
I. TÌM HIỂU CHUNG 1) Tác giả: Chưa rõ năm sinh năm mất. Quê ở Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An; Thân phụ là Hồ Phi Diễn, ra Bắc dạy học và lấy vợ lẽ, sinh ra HXH. Nữ sĩ có ngôi nhà riêng bên Hồ Tây lấy tên “Cổ nguyệt Đường “…Đường chồng con của bà lận đận nên luôn khát khao hạnh phúc. 2) Sự nghiệp sáng tác : Bà để lại tập thơ ” Lưu hương ký” viết bằng chữ Nôm (26 bài) và chữ Hán ( 24 bài).Thơ bà có nét độc đáo riêng: Viết về giới mình, vừa trào phúng vừa trữ tình, vừa táo bạo vừa tinh tế, mang đậm phong cách dân gian với nội dung chủ yếu là niềm cảm thông sự khẳng định vẻ đẹp nhiều mặt của người phụ nữ.
3)Bố cục và đại ý bài thơ: Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật với 4 cặp: ĐỀ - THỰC – LUẬN – KẾT… Có thể phân chia thành hai phần: + Bốn câu đầu: Nỗi lòng của HXH trong cảnh cô đơn. + Bốn câu cuối: Thái độ của bà với cuộc đời.
II. VĂN BẢN 1) Hai câu ĐỀ: - Câu một diễn tả thời gian ( Chú ý từ láy âm, từ dồn…)-> sự khắc khoải chờ đợi ( ? ) trong đêm khuya…trống canh dồn… - Câu hai: Nói cái hồng nhan là tự giằng xé mình trong cảnh ngộ chua chát ( sự trơ ra với cả nước non mới thấy rõ tình cảnh xót xa của bà. -> Nỗi buồn, sự cô quạnh trong thời gian, không gian … 2) Hai câu THỰC : Cái THỰC của nỗi buồn đó? Dùng chén rượu để giải sầu thì Say lại tỉnh ( càng buồn hơn); nguyên do nằm ở câu hai: Vầng trăng bóng xế , khuyết, chưa tròn ð Nghĩa của vầng trăng mà tác giả đang ngắm và suy ngẫm có thể là Hạnh phúc, là tình duyên tới lúc bóng xế (tgian trong đêm , thời gian cuộc đời) mà vẫn khuyết, chưa tròn. Tất nhiên trăng đang khuyết; nhưng chưa tròn còn giúp ta hiểu: Bà luôn khát khao hạnh phúc ngay cả khi bóng xế vẫn ước ao tình cảm viên mãn tròn đầy…( Chú ý nghệ thuật Đối, nhịp điệu của câu thơ…) 3) Hai câu LUẬN: Bàn luận về cái Tình của bà, tâm trạng của bà - Cách dùng đảo ngữ, động từ mạnh nhấn mạnh cái phẫn uất, muốn bứt phá như rạch trời xé đất để nói lê sự bất hạnh của Bà cũng như những người làm lẽ …Sự phản kháng quyết liệt với cuộc đời, XH cho thỏa uất ức, tủi hờn… 4) Hai câu KẾT: - Nhịp thơ chậm lại, ngao ngán và buồn như một tiếng thở dài cam chịu cho số phận ( Chú ý nghĩa của hai từ xuân, cách điệp… để thấy nỗi chán chường cứ chồng chất lên mãi khi lúc bóng xế, đêm thâu - Câu cuối : chú ý cách dùng từ mảnh tình và cách nói tăng tiến của sự bất hạnh trong tình duyên của HXH.. ( Tận cùng của sự ít ỏi về hạnh phúc ð khát khao hạnh phúc càng dữ dội-> Buồn càng lớn…) III. TỔNG KẾT 1).Nội dung: Bài thơ là nỗi ,thương mình trong cô đơn lẻ mọn, khát khao ph tuổi xuân đồng thời thể hiện thái độ bứt phá, muốn thoát khỏi cảnh ngộ, vươn lên giành hạnh phúc nhưng lại tuyệt vọng ,buồn chán… 2). Nghệ thuật Cách sử dụng từ thuần Việt, đầy gợi tả, gợi cảm; giọng điệu bài thơ linh hoạt phù hợp tâm trạng ð Khả năng Việt hóa thể thơ Đường luật…
( Sưu tầm bởi Lamphong9x_vn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Lâm Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)