Tủ SKKN cho GV tiểu học
Chia sẻ bởi Đoàn Sỹ Ghi Ta |
Ngày 10/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Tủ SKKN cho GV tiểu học thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
A. Phần Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Qua quá trình giảng dạy trong nhà trường Tiểu học, nhất là một số năm gần đây, tôi thường xuyên được nhà trường phân công nhiệm vụ chủ nhiệm và giảng dạy lớp 4, tôi thấy vốn kiến thức về Từ và Câu của các em còn hạn chế. Các em nắm bắt khái niệm còn mơ hồ , dẫn đến nhiều sai sót, nhầm lẫn trong quá trình làm bài. Với suy nghĩ: Làm thế nào để các em dễ dàng phát hiện ra kiến thức mà không bị nhầm lẫn? Tôi đã quyết định đi sâu tìm hiểu và xây dựng đề tài: Phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4.
II. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này mục đích nghiên cứu chính là tìm phương pháp tổ chức thích hợp nhất trong quá trình dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu. Từ đó vận dụng linh hoạt vào hướng dẫn rèn kỹ năng làm các dạng bài tập Luyện từ và câu cho học sinh một cách hiệu quả nhất.
III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài
Đối tượng: 32em học sinh lớp 4D.
Phạm vi nghiên cứu:
Tìm hiểu tình hình học phân môn Luyện từ và câu trong môn Tiếng việt lớp 4.
Thực hành xác định phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu.
Đề xuất một số biện pháp thực hiện trong khi dạy học sinh dạng bài này.
Thời gian thực hiện đề tài:
Năm học 2011- 2012.
. IV. Phương pháp nghiên cứu.
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận (đọc tài liệu).
2. Phương pháp phân tích tổng hợp.
3. Phương pháp điều tra,thống kê.
4. Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng.
5. Phương pháp đàm thoại, gợi mở.
6. Phương pháp thực hành.
7. Phương pháp đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm.
V. Tiến trình nghiên cứu.
1. Trong quá trình giảng dạy, tôi tiếp xúc, gần gũi với học sinh và hiểu tình trạng giải quyết làm các bài tập Luyện từ và câu học sinh trong lớp .
2. Đề ra phương hướng để nâng cao chất lượng làm các bài tập Luyện từ và câu có hiệu quả hơn.
3. Dạy thực nghiệm, áp dụng trên lớp đối chứng, phân tích các kết quả bằng số liệu thống kê.
B. Nội dung
Cơ sở lí luận
Nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Việt trong sự nghiệp giáo dục con người. Từ xa xưa ông cha ta đã sử dụng nó một cách tự giác nhằm để giáo dục trẻ nhỏ.
Khi chưa có nhà trường, trẻ được giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội. Từ thuở nằm nôi, các em được bao bọc trong tiếng hát ru của mẹ, của bà, lớn lên chút nữa những câu chuyện kể có tác dụng to lớn, là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ, rèn luyện các em thành con người có nhân cách, có bản sắc dân tộc góp phần hình thành con người mới, đáp ứng yêu cầu của xã
I. Lý do chọn đề tài
Qua quá trình giảng dạy trong nhà trường Tiểu học, nhất là một số năm gần đây, tôi thường xuyên được nhà trường phân công nhiệm vụ chủ nhiệm và giảng dạy lớp 4, tôi thấy vốn kiến thức về Từ và Câu của các em còn hạn chế. Các em nắm bắt khái niệm còn mơ hồ , dẫn đến nhiều sai sót, nhầm lẫn trong quá trình làm bài. Với suy nghĩ: Làm thế nào để các em dễ dàng phát hiện ra kiến thức mà không bị nhầm lẫn? Tôi đã quyết định đi sâu tìm hiểu và xây dựng đề tài: Phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4.
II. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này mục đích nghiên cứu chính là tìm phương pháp tổ chức thích hợp nhất trong quá trình dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu. Từ đó vận dụng linh hoạt vào hướng dẫn rèn kỹ năng làm các dạng bài tập Luyện từ và câu cho học sinh một cách hiệu quả nhất.
III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài
Đối tượng: 32em học sinh lớp 4D.
Phạm vi nghiên cứu:
Tìm hiểu tình hình học phân môn Luyện từ và câu trong môn Tiếng việt lớp 4.
Thực hành xác định phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu.
Đề xuất một số biện pháp thực hiện trong khi dạy học sinh dạng bài này.
Thời gian thực hiện đề tài:
Năm học 2011- 2012.
. IV. Phương pháp nghiên cứu.
1. Phương pháp nghiên cứu lý luận (đọc tài liệu).
2. Phương pháp phân tích tổng hợp.
3. Phương pháp điều tra,thống kê.
4. Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng.
5. Phương pháp đàm thoại, gợi mở.
6. Phương pháp thực hành.
7. Phương pháp đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm.
V. Tiến trình nghiên cứu.
1. Trong quá trình giảng dạy, tôi tiếp xúc, gần gũi với học sinh và hiểu tình trạng giải quyết làm các bài tập Luyện từ và câu học sinh trong lớp .
2. Đề ra phương hướng để nâng cao chất lượng làm các bài tập Luyện từ và câu có hiệu quả hơn.
3. Dạy thực nghiệm, áp dụng trên lớp đối chứng, phân tích các kết quả bằng số liệu thống kê.
B. Nội dung
Cơ sở lí luận
Nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Việt trong sự nghiệp giáo dục con người. Từ xa xưa ông cha ta đã sử dụng nó một cách tự giác nhằm để giáo dục trẻ nhỏ.
Khi chưa có nhà trường, trẻ được giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội. Từ thuở nằm nôi, các em được bao bọc trong tiếng hát ru của mẹ, của bà, lớn lên chút nữa những câu chuyện kể có tác dụng to lớn, là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ, rèn luyện các em thành con người có nhân cách, có bản sắc dân tộc góp phần hình thành con người mới, đáp ứng yêu cầu của xã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Sỹ Ghi Ta
Dung lượng: 454,54KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)