Tu nhien - xa hoi
Chia sẻ bởi Mr Felice |
Ngày 23/10/2018 |
77
Chia sẻ tài liệu: tu nhien - xa hoi thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG
CƠ SỞ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Mục tiêu học phần
Sau khi nghiên cứu xong học phần này, SV có khả năng:
1. Về kiến thức
- Trình bày được 1 số kiến thức cơ bản, cập nhật về TN - XH làm cơ sở dạy tốt môn học.
- Nêu nội dung chương trình, cấu trúc SGK, SGV môn TN -XH, Khoa học, Lịch sử, Địa lí ở Tiểu học .
- Phân tích được 1 số PPDH đặc trưng và hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá Môn TN- XH, Khoa học, Lịch sử, Địa lí ở Tiểu học.
Học phần: Cơ sở Tự nhiên - xã hội
Mục tiêu học phần
Sau khi nghiên cứu xong học phần này, SV có khả năng:
Học phần: Cơ sở Tự nhiên – xã hội
2. Về kĩ năng
- Có khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản về TN- XH để dạy tốt môn học ỏ tiểu học.
- Biết lựa chọn sử dụng được các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh trong bộ môn TN- XH, Khoa học, Lịch sử, Địa lí ở Tiểu học
- Lập kế hoạch bài học môn TN- XH, Khoa học, Lịch sử, Địa lí ở Tiểu học theo hướng tích cực.
- Sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả và tự làm 1 số đồ dùng dạy học đơn giản phục vụ môn học.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng mới.
Mục tiêu học phần
Sau khi nghiên cứu xong học phần này, SV có khả năng:
Học phần: Cơ sở Tự nhiên – xã hội
3. Về hành vi, thái độ
Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc.
Có ý thức tự học, tự nghiên cứu cập nhật kiến thức để nâng cao năng lực sư phạm.
- Có ý thức cập nhật PPDH mới và thường xuyên rèn luyện năng lực sư phạm.
Học phần: Cơ sở Tự nhiên – xã hội
CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHIÊN
TIỂU CHỦ ĐỀ 1: SINH HỌC
Mục tiêu
Sau khi nghiên cứu xong chương này, SV có khả năng:
1) Về kiến thức.
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về thực vật, động vật, con người và sức khỏe.
- Xác định được hệ thống kiến thức cơ bản về Sinh học trong môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học.
Học phần: Cơ sở Tự nhiên – xã hội
CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHIÊN
TIỂU CHỦ ĐỀ 1: SINH HỌC
Mục tiêu
Sau khi nghiên cứu xong chương này, SV có khả năng:
2) Về kĩ năng
- Có khả năng thu lượm đúng các mẫu vật, tư liệu dạy học.
- Rèn luyện khả năng tự nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, đánh giá của SV.
- Phát triển khả năng thảo luận nhóm.
- Có khả năng làm các đồ dùng dạy học cần thiết.
3) Về ý thức, thái độ.
Có thái độ yêu thích bộ môn, yêu thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên sinh vật cũng như bảo vệ sức khỏe.
I- Thực vật (6 tiết = 5LT+ 1TH)
1. Khái quát về thế giới thực vật
1.1. Đặc điểm chung của thực vật
I- Thực vật (6 tiết = 5LT+ 1TH)
Khái quát về thế giới thực vật
1.1. Đặc điểm chung của thực vật
- Tổ chức cơ thể
- Cấu tạo tế bào
Phương thức dinh dưỡng
- Khả năng di chuyển
- Khả năng cảm ứng
- Sự phân hóa hình thái
1. Khái quát về thế giới thực vật
1.1. Đặc điểm chung của thực vật
- Tổ chức cơ thể: đơn bào, đa bào nhân chuẩn.
- Cấu tạo tế bào: có vách bằng xenlulozơ, có lục lạp chứa diệp lục a, b và các sắc tố quang hợp khác.
- Phương thức dinh dưỡng: hầu hết có khả năng tự dưỡng (trừ rất ít thực vật kí sinh).
Tự dưỡng là khả năng tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng hoặc năng lượng hóa học.
- Khả năng di chuyển: hầu hết sống cố định (trừ một số tảo đơn bào).
- Khả năng cảm ứng: có khả năng phản ứng lại những kích thích từ môi trường bên ngoài, tuy nhiên rất chậm chạp.
- Sự phân hóa hình thái: Hầu hết cơ thể thực vật phân hóa thành rễ, thân, lá, hoa, quả và hạt (Trừ thực vật đơn bào và một số đa bào bậc thấp).
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
a) Ngành rêu (Bryophyta)
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
a) Ngành rêu (Bryophyta)
- Số lượng loài
Đặc điểm chung
Chu trình sống
Nguồn gốc
Phân loại
Vai trò
I- Thực vật (6 tiết = 5LT+ 1TH)
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
a) Ngành rêu (Bryophyta)
- Số lượng loài: hơn 25000 loài.
- Đặc điểm chung: là ngành Thực vật ở cạn nguyên thủy nhất.
+ Những đại diện bậc thấp có dạng tản.
+ Các đại diện tiến hóa hơn thì cơ thể đã phân hóa thành rễ, thân, lá nhưng chưa có rễ thật mà chỉ có rễ giả đơn bào hoặc đa bào gồm các lông chưa có mô dẫn, có chức năng bám vào giá thể và hút nước.
Địa tiền là một lớp thuộc ngành Rêu có cấu tạo rất nguyên thủy: Nhiều loài không có thân hoặc nếu có thân thì thiếu mạch dẫn và có nhiều rễ giả.
Cây rêu trưởng thành Túi bào tử
(thể giao tử) (thể bào tử)
Rêu con Bào tử
I- Thực vật (6 tiết = 5LT+ 1TH)
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
a) Ngành rêu (Bryophyta)
- Chu trình sống:
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
Ngành rêu (Bryophyta)
- Chu trình sống:
+ Thể giao tử là cây trưởng thành và chiếm ưu thế. Trên thể giao tử mang các cơ quan sinh sản tương ứng là túi tinh và túi noãn.
+ Thể bào tử (thể mang túi) phát triển từ phôi và nằm trên thể giao tử (gồm túi bào tử,cuống và chân).
+ Sự thụ tinh hoàn toàn nhờ nước.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
Ngành rêu (Bryophyta)
- Nguồn gốc:
+ Có người cho rằng Rêu bắt nguồn từ Tảo có thể là Tảo lục hoặc Tảo vòng theo hướng thích nghi hơn với đời sống ở cạn (sinh sản bằng bào tử) nhưng vẫn còn liên hệ với nước (thụ tinh hoàn toàn nhờ nước).
+ Có nhà khoa học lại cho rằng Rêu có thể đi ra từ Quyết trần theo hướng tiêu giảm thể bào tử cùng hệ thống dẫn.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
Ngành rêu (Bryophyta)
- Phân loại
Gồm 3 lớp: Rêu sừng, Rêu tản và lớp Rêu.
- Vai trò:
+ Là 1 ngành thấp, xuất hiện khá sớm trong đó Rêu sừng thấp hơn cả, tiếp đó là lớp Rêu tản rồi đến lớp Rêu (nhưng thân vẫn chưa có bó mạch).
+ Là 1 nhánh đặc biệt trong thang tiến hóa chung không tiến lên cao nữa và không phải là tổ tiên của các thực vật sau này.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
b) Ngành cỏ tháp bút (Equisetophyta)
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
b) Ngành cỏ tháp bút (Equisetophyta)
Một số loài thường gặp.
- Cỏ tháp bút (Equisetum arvense L.): Thường mọc ở vùng đồi núi như ở Sapa, Tam Đảo…
- Cỏ đốt (E. debile Roxb.): Thường mọc ở nơi ẩm ven bờ sông suối. Bông bào tử nhọn đầu.
- Mộc tặc (E. diffusum Don.): Bông bào tử tù đầu, thường mọc trên đồi núi cao như Sapa…
* Đặc điểm chung
- Là những thực vật có mạch đầu tiên, thân phân chia thành từng gióng rõ rệt.
- Cành mọc vòng quanh các mấu của thân.
- Lá nhỏ, có khi tiêu giảm dưới dạng những vảy nhỏ, mọc vòng.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
c) Ngành thông đá ((Lycopodiophyta)
Thông đất
Quyển bá
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
c) Ngành thông đá ((Lycopodiophyta)
- Thể bào tử là cây trưởng thành đã có thân, lá điển hình và có rễ thật.
- Lá nhỏ, xếp sít trên thân, có đường gân giữa gồm 1 bó mạch từ thân phân nhánh vào.
Sinh sản: túi bào tử 1 ô, nằm trên những lá đặc biệt gọi là lá bào tử (2n) hợp thành bông ở ngọn cành, giống như nón thông. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản (thể giao tử n) mang cơ quan sinh sản hữu tính.
Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, lúc đầu còn sống trên nguyên tản, sau phát triển thành cây sống độc lập.
Ở Thông đá, thể bào tử đã chiếm ưu thế so với thể giao tử.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
d) Ngành Dương xỉ(Polypodiophyta)
Lá non
Thân
Lá già
Rễ
Kết luận:
Giống nhau: Có rễ, Thân, Lá¸
Khác nhau: + Cây rêu: Có rễ giả, chưa có mạch dẫn.
+ Cây dương xỉ: Có rễ thật và có mạch dẫn
So sánh đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của rêu với cây dương xỉ?
lá
Rễ giả
(là lông
hút)
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
d) Ngành Dương xỉ(Polypodiophyta)
Túi bào tử
Sơ đồ sự phát triển của dương xỉ:
Dương xỉ trưởng thành Túi bào tử
Dương xỉ non Nguyên tản Bào tử
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
d) Ngành Dương xỉ(Polypodiophyta)
- Là ngành lớn, gồm những cây thân cỏ hay thân gỗ.
- Lá cũng đa dạng, kích thước lớn, thường chia thùy nhiều lần.
- Hệ thống dẫn tiến hóa từ kiểu trụ nguyên sinh sang dạng trụ hình ống, hình lưới.
- Một số có túi bào tử nằm ở đầu cành (giống chi Rhynia của Quyết trần), đa số có túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá sinh dưỡng.
- Bào tử có thể giống nhau hoặc khác nhau.
- Trong chu trình sống,thể bào tử là cây trưởng thành, rất phát triển so với thể giao tử.
Một vài loại dương xỉ thường gặp
Cây rau cỏ bợ.
Cây lông Culi.
Cây tổ chim
Cây bèo hoa dâu
Cây bèo vẩy ốc
Cây lưỡi mèo tai chuột
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
e) Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) hay ngành Thông (Pinophyta)
Tuế
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
e) Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) hay ngành Thông (Pinophyta)
- Gồm những cây thân gỗ.
- Lá có kích thước và hình dạng phong phú: lá lớn dạng lông chim, lá nhỏ, nguyên, hình kim, hình vảy hoặc hình mũi giáo.
- Đã có sự xuất hiện của hạt do noãn phát triển thành. Noãn (tương ứng với túi bào tử lớn) nằm trên các lá noãn mở (lá bào tử lớn) hoặc chỉ đơn giản là nằm trên ngọn của chồi. Hạt nằm lộ trên các lá noãn nên được gọi là Hạt trần.
- Các lá noãn (lá bào tử lớn) và nhị (lá bào tử nhỏ) thường tập trung thành nón.
- Trong chu trình phát triển cá thể, thể bào tử (cây trưởng thành) chiếm ưu thế tuyệt đối, thể giao tử (đực và cái) tiêu giảm.
- Sự thụ tinh hầu hết không cần nước.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
f) Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta)
Cây Quế
Cây và trái Bơ
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
f) Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta)
- Hạt được giấu kín trong quả: Hạt phát triển từ noãn nằm trong lá noãn đã khép kín tạo thành bầu nhụy.
- Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật Hạt kín tương đương với nón ở Hạt trần.
- Trong chu trình sống, thể giao tử giảm đến mức tối đa.
- Có sự thụ tinh kép: Tinh tử thứ nhất đi vào túi noãn kết hợp với noãn bào để hình thành phôi. Tinh tử thứ hai kết hợp với nhân thứ cấp của túi phôi cho ra nội nhũ tam bội.
- Cơ quan sinh dưỡng rất đa dạng về hình thái, thích nghi với những điều kiện rất khác nhau của môi trường.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
1.3. Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người.
a) Vai trò đối với tự nhiên
Tạo tiền đề vật chất cho sự phát triển của sinh vật.
+ Cung cấp thức ăn, oxi và chỗ ở cho các sinh vật dị dưỡng.
+ Điều hòa lượng CO2 , O2 trong không khí, điều hòa khí hậu, chống xói mòn đất, giữ nước và chống ô nhiễm môi trường.
33
Thực vật tạo sự cân bằng giữa hàm lượng o2 và co2
Lượng O2 sinh ra trong
quang hợp được sử dụng
trong quá trình hô hấp của
TV, ĐV. Ngược lại khí CO2
thải ra trong quá trình hô
hấp và đốt cháy được TV
sử dụng trong quang hợp
34
Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Tại sao trong rừng râm mát còn ở bãi trống nóng và nắng gắt?
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
1.3. Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người.
a) Vai trò đối với tự nhiên
b) Vai trò đối với con người
- Cung cấp lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn…
- Cung cấp thực phẩm: rau xanh, các loại đậu…
- Cung cấp dược liệu
- Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản…
- Cung cấp các loại vật liệu: tre, luồng, gỗ… cho xây dựng và sản xuất các đồ dùng cho đời sống.
36
Những cây có hại cho sức khỏe con người
Cây thuốc lá
Cây thuốc phiện
Cây cần sa
Cây cà độc dược
Cây cà độc dược
CƠ SỞ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Mục tiêu học phần
Sau khi nghiên cứu xong học phần này, SV có khả năng:
1. Về kiến thức
- Trình bày được 1 số kiến thức cơ bản, cập nhật về TN - XH làm cơ sở dạy tốt môn học.
- Nêu nội dung chương trình, cấu trúc SGK, SGV môn TN -XH, Khoa học, Lịch sử, Địa lí ở Tiểu học .
- Phân tích được 1 số PPDH đặc trưng và hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá Môn TN- XH, Khoa học, Lịch sử, Địa lí ở Tiểu học.
Học phần: Cơ sở Tự nhiên - xã hội
Mục tiêu học phần
Sau khi nghiên cứu xong học phần này, SV có khả năng:
Học phần: Cơ sở Tự nhiên – xã hội
2. Về kĩ năng
- Có khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản về TN- XH để dạy tốt môn học ỏ tiểu học.
- Biết lựa chọn sử dụng được các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh trong bộ môn TN- XH, Khoa học, Lịch sử, Địa lí ở Tiểu học
- Lập kế hoạch bài học môn TN- XH, Khoa học, Lịch sử, Địa lí ở Tiểu học theo hướng tích cực.
- Sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả và tự làm 1 số đồ dùng dạy học đơn giản phục vụ môn học.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng mới.
Mục tiêu học phần
Sau khi nghiên cứu xong học phần này, SV có khả năng:
Học phần: Cơ sở Tự nhiên – xã hội
3. Về hành vi, thái độ
Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc.
Có ý thức tự học, tự nghiên cứu cập nhật kiến thức để nâng cao năng lực sư phạm.
- Có ý thức cập nhật PPDH mới và thường xuyên rèn luyện năng lực sư phạm.
Học phần: Cơ sở Tự nhiên – xã hội
CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHIÊN
TIỂU CHỦ ĐỀ 1: SINH HỌC
Mục tiêu
Sau khi nghiên cứu xong chương này, SV có khả năng:
1) Về kiến thức.
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về thực vật, động vật, con người và sức khỏe.
- Xác định được hệ thống kiến thức cơ bản về Sinh học trong môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học.
Học phần: Cơ sở Tự nhiên – xã hội
CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHIÊN
TIỂU CHỦ ĐỀ 1: SINH HỌC
Mục tiêu
Sau khi nghiên cứu xong chương này, SV có khả năng:
2) Về kĩ năng
- Có khả năng thu lượm đúng các mẫu vật, tư liệu dạy học.
- Rèn luyện khả năng tự nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, đánh giá của SV.
- Phát triển khả năng thảo luận nhóm.
- Có khả năng làm các đồ dùng dạy học cần thiết.
3) Về ý thức, thái độ.
Có thái độ yêu thích bộ môn, yêu thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên sinh vật cũng như bảo vệ sức khỏe.
I- Thực vật (6 tiết = 5LT+ 1TH)
1. Khái quát về thế giới thực vật
1.1. Đặc điểm chung của thực vật
I- Thực vật (6 tiết = 5LT+ 1TH)
Khái quát về thế giới thực vật
1.1. Đặc điểm chung của thực vật
- Tổ chức cơ thể
- Cấu tạo tế bào
Phương thức dinh dưỡng
- Khả năng di chuyển
- Khả năng cảm ứng
- Sự phân hóa hình thái
1. Khái quát về thế giới thực vật
1.1. Đặc điểm chung của thực vật
- Tổ chức cơ thể: đơn bào, đa bào nhân chuẩn.
- Cấu tạo tế bào: có vách bằng xenlulozơ, có lục lạp chứa diệp lục a, b và các sắc tố quang hợp khác.
- Phương thức dinh dưỡng: hầu hết có khả năng tự dưỡng (trừ rất ít thực vật kí sinh).
Tự dưỡng là khả năng tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng hoặc năng lượng hóa học.
- Khả năng di chuyển: hầu hết sống cố định (trừ một số tảo đơn bào).
- Khả năng cảm ứng: có khả năng phản ứng lại những kích thích từ môi trường bên ngoài, tuy nhiên rất chậm chạp.
- Sự phân hóa hình thái: Hầu hết cơ thể thực vật phân hóa thành rễ, thân, lá, hoa, quả và hạt (Trừ thực vật đơn bào và một số đa bào bậc thấp).
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
a) Ngành rêu (Bryophyta)
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
a) Ngành rêu (Bryophyta)
- Số lượng loài
Đặc điểm chung
Chu trình sống
Nguồn gốc
Phân loại
Vai trò
I- Thực vật (6 tiết = 5LT+ 1TH)
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
a) Ngành rêu (Bryophyta)
- Số lượng loài: hơn 25000 loài.
- Đặc điểm chung: là ngành Thực vật ở cạn nguyên thủy nhất.
+ Những đại diện bậc thấp có dạng tản.
+ Các đại diện tiến hóa hơn thì cơ thể đã phân hóa thành rễ, thân, lá nhưng chưa có rễ thật mà chỉ có rễ giả đơn bào hoặc đa bào gồm các lông chưa có mô dẫn, có chức năng bám vào giá thể và hút nước.
Địa tiền là một lớp thuộc ngành Rêu có cấu tạo rất nguyên thủy: Nhiều loài không có thân hoặc nếu có thân thì thiếu mạch dẫn và có nhiều rễ giả.
Cây rêu trưởng thành Túi bào tử
(thể giao tử) (thể bào tử)
Rêu con Bào tử
I- Thực vật (6 tiết = 5LT+ 1TH)
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
a) Ngành rêu (Bryophyta)
- Chu trình sống:
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
Ngành rêu (Bryophyta)
- Chu trình sống:
+ Thể giao tử là cây trưởng thành và chiếm ưu thế. Trên thể giao tử mang các cơ quan sinh sản tương ứng là túi tinh và túi noãn.
+ Thể bào tử (thể mang túi) phát triển từ phôi và nằm trên thể giao tử (gồm túi bào tử,cuống và chân).
+ Sự thụ tinh hoàn toàn nhờ nước.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
Ngành rêu (Bryophyta)
- Nguồn gốc:
+ Có người cho rằng Rêu bắt nguồn từ Tảo có thể là Tảo lục hoặc Tảo vòng theo hướng thích nghi hơn với đời sống ở cạn (sinh sản bằng bào tử) nhưng vẫn còn liên hệ với nước (thụ tinh hoàn toàn nhờ nước).
+ Có nhà khoa học lại cho rằng Rêu có thể đi ra từ Quyết trần theo hướng tiêu giảm thể bào tử cùng hệ thống dẫn.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
Ngành rêu (Bryophyta)
- Phân loại
Gồm 3 lớp: Rêu sừng, Rêu tản và lớp Rêu.
- Vai trò:
+ Là 1 ngành thấp, xuất hiện khá sớm trong đó Rêu sừng thấp hơn cả, tiếp đó là lớp Rêu tản rồi đến lớp Rêu (nhưng thân vẫn chưa có bó mạch).
+ Là 1 nhánh đặc biệt trong thang tiến hóa chung không tiến lên cao nữa và không phải là tổ tiên của các thực vật sau này.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
b) Ngành cỏ tháp bút (Equisetophyta)
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
b) Ngành cỏ tháp bút (Equisetophyta)
Một số loài thường gặp.
- Cỏ tháp bút (Equisetum arvense L.): Thường mọc ở vùng đồi núi như ở Sapa, Tam Đảo…
- Cỏ đốt (E. debile Roxb.): Thường mọc ở nơi ẩm ven bờ sông suối. Bông bào tử nhọn đầu.
- Mộc tặc (E. diffusum Don.): Bông bào tử tù đầu, thường mọc trên đồi núi cao như Sapa…
* Đặc điểm chung
- Là những thực vật có mạch đầu tiên, thân phân chia thành từng gióng rõ rệt.
- Cành mọc vòng quanh các mấu của thân.
- Lá nhỏ, có khi tiêu giảm dưới dạng những vảy nhỏ, mọc vòng.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
c) Ngành thông đá ((Lycopodiophyta)
Thông đất
Quyển bá
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
c) Ngành thông đá ((Lycopodiophyta)
- Thể bào tử là cây trưởng thành đã có thân, lá điển hình và có rễ thật.
- Lá nhỏ, xếp sít trên thân, có đường gân giữa gồm 1 bó mạch từ thân phân nhánh vào.
Sinh sản: túi bào tử 1 ô, nằm trên những lá đặc biệt gọi là lá bào tử (2n) hợp thành bông ở ngọn cành, giống như nón thông. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản (thể giao tử n) mang cơ quan sinh sản hữu tính.
Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, lúc đầu còn sống trên nguyên tản, sau phát triển thành cây sống độc lập.
Ở Thông đá, thể bào tử đã chiếm ưu thế so với thể giao tử.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
d) Ngành Dương xỉ(Polypodiophyta)
Lá non
Thân
Lá già
Rễ
Kết luận:
Giống nhau: Có rễ, Thân, Lá¸
Khác nhau: + Cây rêu: Có rễ giả, chưa có mạch dẫn.
+ Cây dương xỉ: Có rễ thật và có mạch dẫn
So sánh đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của rêu với cây dương xỉ?
lá
Rễ giả
(là lông
hút)
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
d) Ngành Dương xỉ(Polypodiophyta)
Túi bào tử
Sơ đồ sự phát triển của dương xỉ:
Dương xỉ trưởng thành Túi bào tử
Dương xỉ non Nguyên tản Bào tử
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
d) Ngành Dương xỉ(Polypodiophyta)
- Là ngành lớn, gồm những cây thân cỏ hay thân gỗ.
- Lá cũng đa dạng, kích thước lớn, thường chia thùy nhiều lần.
- Hệ thống dẫn tiến hóa từ kiểu trụ nguyên sinh sang dạng trụ hình ống, hình lưới.
- Một số có túi bào tử nằm ở đầu cành (giống chi Rhynia của Quyết trần), đa số có túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá sinh dưỡng.
- Bào tử có thể giống nhau hoặc khác nhau.
- Trong chu trình sống,thể bào tử là cây trưởng thành, rất phát triển so với thể giao tử.
Một vài loại dương xỉ thường gặp
Cây rau cỏ bợ.
Cây lông Culi.
Cây tổ chim
Cây bèo hoa dâu
Cây bèo vẩy ốc
Cây lưỡi mèo tai chuột
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
e) Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) hay ngành Thông (Pinophyta)
Tuế
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
e) Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) hay ngành Thông (Pinophyta)
- Gồm những cây thân gỗ.
- Lá có kích thước và hình dạng phong phú: lá lớn dạng lông chim, lá nhỏ, nguyên, hình kim, hình vảy hoặc hình mũi giáo.
- Đã có sự xuất hiện của hạt do noãn phát triển thành. Noãn (tương ứng với túi bào tử lớn) nằm trên các lá noãn mở (lá bào tử lớn) hoặc chỉ đơn giản là nằm trên ngọn của chồi. Hạt nằm lộ trên các lá noãn nên được gọi là Hạt trần.
- Các lá noãn (lá bào tử lớn) và nhị (lá bào tử nhỏ) thường tập trung thành nón.
- Trong chu trình phát triển cá thể, thể bào tử (cây trưởng thành) chiếm ưu thế tuyệt đối, thể giao tử (đực và cái) tiêu giảm.
- Sự thụ tinh hầu hết không cần nước.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
f) Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta)
Cây Quế
Cây và trái Bơ
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
f) Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta)
- Hạt được giấu kín trong quả: Hạt phát triển từ noãn nằm trong lá noãn đã khép kín tạo thành bầu nhụy.
- Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật Hạt kín tương đương với nón ở Hạt trần.
- Trong chu trình sống, thể giao tử giảm đến mức tối đa.
- Có sự thụ tinh kép: Tinh tử thứ nhất đi vào túi noãn kết hợp với noãn bào để hình thành phôi. Tinh tử thứ hai kết hợp với nhân thứ cấp của túi phôi cho ra nội nhũ tam bội.
- Cơ quan sinh dưỡng rất đa dạng về hình thái, thích nghi với những điều kiện rất khác nhau của môi trường.
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
1.3. Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người.
a) Vai trò đối với tự nhiên
Tạo tiền đề vật chất cho sự phát triển của sinh vật.
+ Cung cấp thức ăn, oxi và chỗ ở cho các sinh vật dị dưỡng.
+ Điều hòa lượng CO2 , O2 trong không khí, điều hòa khí hậu, chống xói mòn đất, giữ nước và chống ô nhiễm môi trường.
33
Thực vật tạo sự cân bằng giữa hàm lượng o2 và co2
Lượng O2 sinh ra trong
quang hợp được sử dụng
trong quá trình hô hấp của
TV, ĐV. Ngược lại khí CO2
thải ra trong quá trình hô
hấp và đốt cháy được TV
sử dụng trong quang hợp
34
Thực vật giúp điều hòa khí hậu
Tại sao trong rừng râm mát còn ở bãi trống nóng và nắng gắt?
Khái quát về thế giới thực vật
1.2. Khái quát về giới thực vật (Phân loại thực vật bậc cao)
1.3. Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con người.
a) Vai trò đối với tự nhiên
b) Vai trò đối với con người
- Cung cấp lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn…
- Cung cấp thực phẩm: rau xanh, các loại đậu…
- Cung cấp dược liệu
- Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản…
- Cung cấp các loại vật liệu: tre, luồng, gỗ… cho xây dựng và sản xuất các đồ dùng cho đời sống.
36
Những cây có hại cho sức khỏe con người
Cây thuốc lá
Cây thuốc phiện
Cây cần sa
Cây cà độc dược
Cây cà độc dược
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mr Felice
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)