Tư liệu về Tích hợp giáo dục môi trường - Phần 2 - PNT - R
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thanh |
Ngày 02/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tư liệu về Tích hợp giáo dục môi trường - Phần 2 - PNT - R thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
88
Điều kiện vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn còn thấp.
- Mới có 60-70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch (mục tiêu nêu trong Chỉ thị 36-CT/TW là 80%);
- Chỉ có 28-30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.
Diễn biến nồng độ bụi lơ lửng (mg/m3) trung bình năm trong không khí cạnh các khu công nghiệp từ 1995 đến 2000.
mg/m3
TCCP Bụi = 0,2 mg/m3
KCN Thượng Đình
CụmCN Tân
Bình
Khu NM Xi măng Hải Phòng
Khu NM
Thép
Đà Nẵng
Khu CN
Biên
Hoà I
Phố
Lý Quốc Sư
. Kh«ng khÝ ë nhiÒu ®« thÞ, khu d©n c bÞ « nhiÔm nÆng; khèi lîng ph¸t sinh vµ møc ®é ®éc h¹i cña chÊt thải ngµy cµng tăng;
Lượng chất thải rắn sinh hoạt tại một số thành phố lớn tăng nhanh trong khi năng lực thu gom và xử lý lại rất hạn chế. tăng trung bình 15%/năm
. Tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trường hợp bị khai thác quá mức, không có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng;
Diện tích sử dụng đất trên đầu người
ngày càng thấp
34
37
Đốt nương làm rẫy ở Tây Nguyên
41
48
Cứ tiếp tục như thế này thì làm gì còn rừng
49
Nguyên nhân
Chưa có nhận thức đúng đắn
Chưa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể của từng cấp, từng ngành và từng người
Chưa bảo đảm sự hài hoà giữa PTKTvới BVMT , thường chỉ chú trọng đến tăng trưởng kinh tế
Nguồn lực đầu tư rất hạn chế;
Quản lý nhà nước về môi trường còn nhiều yếu kém, phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm.
Yêu cầu
Cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động,
Sự đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành
Đặc biệt trong tổ chức, triển khai thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong toàn Đảng và toàn xã hội.
A- Quan điểm của NQ 41-NQ/TW
1. B¶o vÖ m«i trêng lµ mét trong nh÷ng vÊn ®Ò sèng cßn cña nh©n lo¹i; lµ nh©n tè b¶o ®¶m søc khoÎ vµ chÊt lîng cuéc sèng cña nh©n d©n; gãp phÇn quan träng vµo viÖc ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi, æn ®Þnh chÝnh trÞ, an ninh quèc gia vµ thóc ®Èy héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ cña níc ta. (VÞ thÕ chÝnh trÞ cña c«ng t¸c BVMT)
Thiên tai và tổn thất ngày càng nặng nề
50`: 20 vụ, tổn thất 40 tỷ USD; 90`: 86 vụ, tổn thất 816 tỷ
Hiện tượng trái đất đang nóng dần lên
Thách thức: Quá trình toàn cầu hoá kéo theo những vấn đề môi trường
Công nghệ sản xuất tôm sú mở rộng từ Nam ra Bắc: 4.760 trại giống
(2002) = 19 tỷ con giống
(2003)=23 tỷ con đạt giá trị 800 tỷ đồng
Tôm rảo, cua xanh,
Cá Giò, các Song
Ca Tra, cá Ba sa
10 giây
42 trẻ được sinh,
3 trẻ nhỏ chết (vì viêm phổi, tiêu chảy.
1 người chết vì AIDS, 2 nhiễm HIV dương tính
4 người chết đói (64tỷ->852triệu bị suy dd)
2người chết vì uống nước không bđảm vsinh
3.716 tấn nhiên liệu được tiêu thụ
2000 tấn CO2 được đưa thêm vào không khí
1,6 ha rừng nhiệt đới bị phá hủy
119 tấn chất thải độc hoặc nguy hại
Thiệt hại 4.100 USD đối với kinh tế toàn cầu do nước cácvùng biển bị ô nhiễm..
A- Quan điểm của NQ 41-NQ/TW
2. Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững. (Vai trò kinh tế của công tác BVMT)
Nếu GDP tăng gấp đôi thì có nguy cơ ô nhiễm môi trường tăng tương ứng từ 3 đến 5 lần.
"Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam" (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) quyết định số 153/2004/QĐ-TTG ngày17/ 8/2004
Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đạt được sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà được ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.
Những lĩnh vực hoạt động cần ưu tiên:
Về lĩnh vực kinh tế (5):
1- Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định trên cơ sở nâng cao không ngừng tính hiệu quả, hàm lượng khoa học-công nghệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trường.
2- Thay đổi mô hình và công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo hướng sạch hơn và thân thiện với môi trường, dựa trên cơ sở sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên không tái tạo lại được, giảm tối đa chất thải độc hại và khó phân huỷ, duy trì lối sống của cá nhân và xã hội hài hòa và gần gũi với thiên nhiên.
3- Thực hiện quá trình "công nghiệp hóa sạch", nghĩa là ngay từ ban đầu phải quy hoạch sự phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường; tích cực ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm công nghiệp, xây dựng nền "công nghiệp xanh".
4- Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững. Trong khi phát triển sản xuất ngày càng nhiều hàng hóa theo yêu cầu của thị trường, phải bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm, bảo tồn và phát triển được các nguồn tài nguyên: đất, nước, không khí, rừng và đa dạng sinh học.
5- Phát triển bền vững vùng và xây dựng các cộng đồng địa phương phát triển bền vững.
Về lĩnh vực xã hội (5):
1- Tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm; tạo lập cơ hội bình đẳng để mọi người được tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, chính trị, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
2- Tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức ép của sự gia tăng dân số đối với các lĩnh vực tạo việc làm, y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái.
3- Định hướng quá trình đô thị hóa và di dân nhằm phát triển bền vững các đô thị; phân bố hợp lý dân cư và lực lượng lao động theo vùng, bảo đảm sự phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường bền vững ở các địa phương.
4- Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước.
5- Phát triển về số lượng và nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, cải thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi trường sống.
Về lĩnh vực tài nguyên-môi trường (9):
1- Chống thoái hóa, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất.
2- Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước.
3- Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản.
4- Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển.
5- Bảo vệ và phát triển rừng.
6- Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp.
7- Quản lý có hiệu quả chất thải rắn và chất thải nguy hại.
8- Bảo tồn đa dạng sinh học.
9- Giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu góp phần phòng, chống thiên tai.
A- Quan điểm của NQ 41-NQ/TW
3. Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên của cha ông ta. (ý nghĩ văn hóa, xã hội của ctác BVMT)
Khoán ước, hương ước (Quỳnh Đôi – 1703):
13. Trong đầm, từ nay về sau ai đánh cá chỉ được dùng lưới thưa, cấm dùng lưới dày. Ai không tuân thủ thì làng xé lưới, đưa về đình đốt.
78. Các ngòi, lạch, cống là nơi để nước chảy… không được thả lờ đơm cá, ngăn dòng chảy. Ai làm trái phải phạt 1 lợn giá 1,5 quan.
110. Các đường thuộc xóm nào, xóm ấy phải đắp cho cao ráo, vững chắc. Xóm nào để lở thì làng phạt xóm ấy. Trẻ con phóng uế dọc đường, bắt được thì đánh 10 roi, trách cứ cả cha mẹ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)