Tu lieu ve The chien II
Chia sẻ bởi Bùi Hồ Phương Anh |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: tu lieu ve The chien II thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CÁC LOẠI MẬT MÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG THẾ CHIẾN II
BÙI HỒ PHƯƠNG ANH-11AN
THPT LÊ QUÝ ĐÔN
TƯ LIỆU
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
Trong những năm 30 của thế kỷ XX, các nước phát xít gồm Đức, Italia, Nhật Bản liên kết với nhau thành liên minh phát xít, còn được gọi là Phe Trục.
Khối này tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
Sau khi xé bỏ Hòa ước Versaille, Đức phát xít hướng tới mục tiêu thành lập một nước “Đại Đức”, bao gồm tất cả các lãnh thổ có đân Đức sinh sống ở châu Âu.
Trong khi đó, giới cầm quyền Anh, Pháp lại không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít mà thi hành các chính sách nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về Liên Xô.
Giới cầm quyền Mỹ thi hành đạo luật trung lập, không can thiệp vào chính trường thế giới.
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
Trên mặt trận châu Âu:
Sau khi sáp nhập Áo vào Đức, Hitler gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
Các nước Anh, Pháp vẫn tiếp tục chính sách thỏa hiệp với Đức, nhượng bộ Đức.
Sau khi chiếm Xuy-đét, Hitler thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc, rồi gây hấn và ráo riết chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan.
Từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940, phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu. Anh, Pháp ở bên kia chiến hào cũng chỉ tuyên mà không chiến.
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
Từ tháng 9/1940 đến tháng 6/1941, phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu.
Rạng sáng 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô.
Tháng 9/1940, Italia tấn công Ai Cập, ở đây xảy ra cuộc chạm trán không phân thắng bại giữa liên quân hai phe Đức- Italia và Anh- Mỹ.
10/1942, liên quân Anh- Mỹ giành lại ưu thế ở Bắc Phi và phản công bằng trận thắng ở El Alamel.
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
Tháng 9/1940, khi quân Nhật kéo vào Đông Dương, quan hệ Nhật- Mỹ ngày càng căng thẳng. Nhật Bản quyết tiến hành chiến tranh với Mỹ.
Trên mặt trận Thái Bình Dương:
7/9/1941,các đội thần phong cảm tử của Nhật Bản tấn công hạm đội Mỹ ở Pearl harbor, Hawaii. Nước Mỹ bước vào cuộc chiến Thái Bình Dương, giao chiến với quân Nhật trên hàng ngàn dặm biển và hàng ngàn đảo nhỏ. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
1/1/1942, khối đồng minh chống phát xít hình thành.
từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944, quân Đồng Minh phản công, đánh bại Đức, Italia trên toàn bộ mặt trận.
30/4/1945, lá cờ búa liềm được cắm trên tòa nhà Quốc hội Đức. Hitler tự sát.
9/5/1945, Đức kí văn bản đầu hàng vô điều kiện, chấm dứt chiến tranh châu Âu.
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
6/8/1945, Mỹ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống Hiroshima.
8/8 đến /8/1945, Liên Xô đánh bại đội quân Quan Đông của Nhật ở Mãn Châu.
9/8/1945, Mỹ ném quả bom nguyên tử thứ hai vào Nagasaki.
15/8/1945, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
CÁC LOẠI MẬT MÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG THẾ CHIẾN II
Vào thời kì đầu Thế chiến II,các loại mật mã đã bắt đầu xuất hiện, mà mở đầu là máy mật mã Purple ( Giám mục) của Nhật Bản. Tiếp đến là máy Enigma của người Đức và sau cùng là phương pháp sử dụng ngôn ngữ của thổ dân Navajo làm mật mã của Mỹ.
Mật mã đã góp phần không nhỏ vào chiến thắng của cả hai phe. Nếu không có những loại mật mã này, lịch sử hẳn sẽ thay đổi rất nhiều.
CÁC LOẠI MẬT MÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG THẾ CHIẾN II
MẬT MÃ NAVAJO
MÁY MẬT MÃ PURPLE
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
MÁY MẬT MÃ PURPLE
Ngay trước khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, người Nhật đã sáng chế ra một chiếc máy mật mã cực kỳ phức tạp.
Được người Mỹ gọi là "Purple" ( Giám mục), nó hoạt động với một hệ thống dây điện thoại rắc rối và một bảng cắm cài khóa cho phép phối hợp hàng triệu mã.
MÁY MẬT MÃ PURPLE
Để mã hóa 1 bức điện, người ta chọn 1 khóa và văn bản gốc được nhập vào bằng 1 máy chữ điện.
Bức điện đi qua cả một mê cung dây dẫn và được gõ ra dưới dạng đã mã hoá ở 1 máy chữ khác.
Với chiếc máy này, có một thời gian người Nhật đã tin rằng không ai có thể phá giải được mật mã của họ.
GIẢI MÃ PURPLE
Mã được tạo thành từ máy Purple đã được giải bởi một nhóm giải mã do William Friedman lãnh đạo, bằng cách nhái lại máy Purple theo nguyên mẫu.
Những bức điện đã giải mã cảnh báo trước về một cuộc tấn công nhằm vào quân Mỹ vào tháng 12, nhưng không cho biết ngày giờ và địa điểm tấn công. Kết quả là quân Mỹ không hề hay biết gì khi cuộc tấn công bất ngờ và khinh khủng nổ ra nhằm vào Trân Châu Cảng ở Hawaii. 23000 lính Mỹ thiệt mạng, nước Mỹ bị lôi kéo vào Thế Chiến II.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Chiếc máy Enigma của Đức Quốc Xã là đứa con tinh thần của nhà sàng chế người Đức tên là Arthur Scherbius.
Ông đã chế ra những kiểu máy đầu tiên ngay từ năm 1918.
Ban đầu, chiếc máy được sử dụng trong thương mại để bảo vệ bí mật, nhưng chẳng bao lâu sau thì Enigma đã trở thành sản phẩm dành riêng cho giới quân sự Đức.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Egnima vô cùng phức tạp. Nó được cấu thành bởi ba bộ phận chính: một bàn phím để nhập bức điện, một bộ mã hóa để biến chữ cái vừa nhập thành mật mã, và một bảng gồm những bóng đèn nhấp nháy thể hiện những chữ cái được mã hóa đó. Bộ phận mã hóa gồm 3 bánh xe quay chữ có thể đổi chỗ cho nhau. Dưới bàn phím là bảng điện chứa 6 sợi cáp. Bình thường trông Enigma như một chiếc máy chữ kì quái nhét trong một cái hộp gỗ.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Trước khi vận hành, các mật mã viên lắp ba bánh xe chữ vào máy theo một trật tự nào đó và đặt cách xáo trộn bằng cách quay các bánh xe chữ, sau đó những mật mã viên này chuẩn bị một bảng cáp điện nhằm hoán vị 6 cặp chữ cái 6 lần. Máy Enigma đã sẵn sàng.
Các nhân viên mật mã sẽ nhập những chữ cái trong bức điện vào máy.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Nh?ng ch? ci trong b?c di?n s? du?c nh?p vo my, khi dĩ s? cĩ m?t dịng di?n t? bn phím ch?y qua b?ng di?n v ba bnh xe ch?.
Dịng di?n sau dĩ ch?y theo m?t du?ng khc t?i nh?ng chi?c bĩng dn v lm sng chi?c bĩng dn th? hi?n ch? ci v?a du?c m hĩa.
Tồn b? thơng tin sau khi du?c m hĩa v ghi l?i s? chuy?n di qua tín hi?u Morse.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Nhân viên mật mã ở đầu dây bên kia nhận tin, rồi viết ra giấy toàn bộ bức điện mã hóa.
Anh ta cũng cài đặt các bánh xe chữ trong chiếc Enigma của mình, chính xác theo khóa mã của bức điện.
Giống như một tấm gương, quá trình được làm ngược lại, từng chữ một và các bóng đèn sáng lên tương ứng với những chữ cái vừa được giải mã.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Chiếc máy này đã tạo ra một loại mật mã phức tạp hơn tất cả các loại mật mã từng có trong lịch sử.
Nó rất đắc dụng với Hitler, bởi y cần phải giữ bí mật cho nhưngữ kế hoạch xâm lược của mình.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Enigma rất phức tạp, nhưng vẫn chưa đủ, vì ba bánh xe chữ lại quay theo các tốc độ khác nhau. Chúng chỉ trở về vị trí ban đầu sau 17000 chữ cái.
Mỗi bánh xe được cài theo 26 hướng góc khác nhau, theo 6 trật tự khác nhau do có 6 khả năng hoán đổi vị trí chữ. Nhân chúng lại với nhau cùng với 100.391.791.500 cách xếp cặp 6 dây cáp, ta có đến 10.000.000.000.000.000 (10 triệu tỉ) cách mã hóa khác nhau!
Với hàng tỉ cách mã hóa đó, Enigma được người Đức tin rằng không ai có thể phá được mật mã của họ.
GIẢI MÃ ENIGMA
Nh?ng n? l?c gi?i m d?u tin b?t d?u t? nhĩm nh?ng ngu?i tình bo Ba Lan. L lng gi?ng v?i D?c Qu?c x, Ba Lan ph?i lo l?ng d?n s? t?n t?i c?a mình.
Ngu?i Ba Lan giao nhi?m v? quan tr?ng ny cho m?t nh gi?i m xu?t s?c nh?t nu?c ny- nh tốn h?c Marian Rejewski, nam ?y 23 tu?i.
Những nỗ lực giải mã
GIẢI MÃ ENIGMA
Rắc rối lớn nhất mà Rejewski gặp phải khi phá mã Enigma là việc khóa mã Enigma thay đổi hằng ngày.
Mỗi tháng bọn Đức Quốc xã lại in ra một cuốn danh mục xác định khóa mã sử dụng cho từng ngày trong tháng. Như thế nghĩa là mỗi ngày lại có một cách cài đặt bánh xe chữ , tráo dây,…khác nhau.
Với các thông tin tối mật, đám Quốc xã chỉ sử dụng khóa mã ngày để chuyển đi 1 khóa mã 3 chữ cái, kiểu khóa kép mã trong mã, tạo ra một loại mã hóa duy nhất cho mỗi bức điện.
Những nỗ lực giải mã
Sau một thời gian nghiên cứu, Rejewski biết rằng mỗi bức điện đều bắt đầu bằng một khóa mã gồm 3 chữ cái lặp đi lặp lại. Từ đó, ông lần ra được toàn bộ bảng chữ cái mã hóa sử dụng các cặp chữ cái lặp đi lặp lại của khóa mã.
Rejewski chế ra sáu chiếc máy mà ông gọi là “Bombe”, để tìm ra khóa mã hàng ngày. Chẳng bao lâu sau, ông đã đọc được hầu hết các bức điện của quân Đức.
GIẢI MÃ ENIGMA
Những nỗ lực giải mã
GIẢI MÃ ENIGMA
Thành công của Rejewski đã chứng minh rằng Enigma cũng có thể bị phá.
Tuy nhiên, bọn Đức Quốc xã cũng đã có thêm nhiều cải tiến cho Enigma: tăng số lượng bánh xe chữ lên 5 chiếc, số dây cáp hoán đổi tăng lên thanh10 sợi. số lượng khóa mã ngày tăng lên một cách đáng sợ: chúng có thể lên tới 159 tỉ tỉ cách mã hóa khác nhau!
Khi Ba Lan bị Đức Quốc xã xâm lược, toàn bộ thiết kế của “Bombe” được trao cho người Anh và Anh quốc đã bắt đầu vào cuộc.
GIẢI MÃ ENIGMA
Trung tâm giải mã của Anh đặt căn cứ tại Bletchey Park, một tòa nhà đồ sộ ở Buckinghamshire.
Ở đây, một nhóm khá kỳ quặc gồm các nhà toán học, các nhà khoa học, ngôn ngữ học, các nhà vô địch cờ vua, một chuyên gia đồ gốm và những người có bộ óc siêu việt khác nữa được tuyển mộ để phá giải Enigma.
Bletchley Park
GIẢI MÃ ENIGMA
Bletchey Park tuyển mộ một số nhà giải mã bằng cách đề nghị các độc giả của tờ The Daily Telegraph (Tín điện Hàng ngày) thi giải ô chữ. Những ai giải được ô chữ dưới 12 phút sẽ được mời tham dự một cuộc thi giải ô chữ đặc biệt khác.
Bletchley Park
GIẢI MÃ ENIGMA
Bletchley Park
Nhân vật xuất sắc nhất trong nhóm này là Alan Turing, một nhà toán học trẻ tuổi đến từ đại học Cambridge.
Turing đã xác định được sự xếp đặt của Enigma là những chuỗi vòng lặp liên kết gữa một số chữ cái thường và một số chữ cái được mã hóa.
Ông đã chế tạo một chiếc “Bombe” khổng lồ hơn cái của Rejewski.
Đầu năm 1942, 16 chiếc “Bombe” chạy suốt ngày đêm để giải mã Enigma. Trong vòng chưa đầy 1 tiếng đồng hồ, các bức điện trong ngày đều đã được giải mã.
GIẢI MÃ ENIGMA
M?t trong nh?ng v?n d? m Turing g?p ph?i dĩ l cĩ qu nhi?u m?t m ngy khc nhau cho Enigma. L?c qun D?c dng m?t khĩa m ngy, cịn H?i qun D?c l?i s? d?ng m?t khĩa m ngy khc. Dĩ chính l uu di?m c?a Enigma.
Cc nhn vin m?t m H?i qun D?c l?i r?t th?n tr?ng, khơng d? d? l? d?u v?t cho cc nh gi?i m.
Giải mã tàu ngầm
GIẢI MÃ ENIGMA
Một bước ngoặt lớn xảy ra váo tháng 10 năm 1942, lính thuỷ Anh tấn công chiếc tàu ngầm U- 559 của Đức bị chết máy ở phía Đông Địa Trung Hải. Tại đây hải quân Anh đã bắt được cuốn sách ghi khóa mã của hải quân Đức. Bletchley Park từ đây đã có thể đọc được tất cả các bức điện của hải quân Đức trên Đại Tây Dương.
Giải mã tàu ngầm
GIẢI MÃ ENIGMA
Nếu có ai đã xem phim “U- 571”, ta cũng có thể bắt gặp cảnh phim tả cảnh Hải quân Hoa Kì bắt giữ tàu U- 571 của Đức, nhờ đó mà lấy đưc quyển mật mã Enigma.
Thực ra trong phim đó người Mỹ chỉ nhận vơ, chiến công thực sự mới là của hải quân Anh quốc.
Giải mã tàu ngầm
GIẢI MÃ ENIGMA
Thành công của Bombe do Alan Turing chế tạo đã giúp cho quân Đồng minh đánh bại Đức Quốc xã trên mọi mặt trận.
Quan trọng hơn, họ đã nắm rõ được chi tiết các vị trí đóng quân của Đức tại Pháp trước giờ G, 6/1/1944, ngày quân Đồng minh đổ bộ lên đất Pháp.
Bombe đã đặt dấu chấm hết cho kỷ nguyên sử dụng mật mã đề mã hóa thông tin.
KHÚC KHẢI HOÀN
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Vào thời gian chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, mọi liên lạc trong quân đội Mỹ được mã hóa bằng máy SIGABA (M-143-C).
Nhưng, SIGABA làm việc rất chậm và bất tiện, cần phải có nhiều phòng ốc để lắp đặt các thiết bị máy móc.
Lính Mỹ lại phải đánh giáp lá cà với quân Nhật trong vùng rừng già nóng nực, không có chỗ cho phòng ốc để dùng máy mật mã.
Nếu gửi tin không thông qua SIGABA thì sẽ rất nguy hiễm vì nhiều lính Nhật biết tiếng Anh.
Vấn đề của SIGABA
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Tiếng Navajo là một thứ tiếng độc nhất vô nhị. Nó không có chút liên hệ gì với bất kì ngôn ngữ Âu- Á nào và phức tạp đến nỗi người ngoài hầu như không ai hiểu được.
Phillip Johnston, một kỹ sư ở Los Angeles là một người đã từng tiếp xúc với những bộ lạc người Navajo trong khu bảo tồn bộ lạc này ở Arizona.
Johnston biết ngôn ngữ Navajo. Ông nhận thấy điều đó và hiểu rằng nếu các đồng bào “Huê Kỳ” của ông còn không hiểu ngôn ngữ này thì đối với quân Nhật lại càng vô phương!
BỘ LẠC ĐƯỢC CHỌN
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Johnston đề nghị cho 2 người Navajo làm điệp báo viên tại 2 tiểu đoàn để nhận và gửi thông tin bằng tiếng Navajo.
Ngay sau khi Johnston đề ra ý kiến cho người Navajo làm điệp báo viên, chính phủ Mỹ đã bập ngay lấy ý tưởng này, vì người Navajo là một trong số ít bộ lạc mà ngôn ngữ của họ chưa từng được các học giả nghiên cứu, vì vậy không một ai ngoài khu bảo tồn hiểu được.
NHỮNG ANH LÍNH MỚI
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Bốn tháng sau trận Trân Châu Cảng, 29 người Navajo bắt đầu tám tuần huấn luyện với lực lượng lính thủy đánh bộ Hoa Kì.
NHỮNG ANH LÍNH MỚI
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Tuy nhiên, người Navajo có đủ từ để chỉ những thứ họ thấy như chim, cá,…, nhưng họ lại không có từ nào miêu tả những thứ họ chưa từng biết như máy bay hay tàu ngầm.
Hải quân Hoa Kì vì thế phải thảo ra một danh sách 274 từ như vậy và thay bằng từ Navajo.
Như vậy, tàu chiến được gọi là cá, máy bay là chim, bom là trứng, đại bác là súng bự, một tốp lính là cừu đen, v.v…
NHỮNG VỐN TỪ ĐẦU TIÊN
LÚC ĐẦU, LÍNH MỸ CỨ TƯỞNG MẬT MÃ NAVAJO LÀ TIẾNG NHẬT
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Chẳng bao lâu sau thì 234 từ khác được thêm vào danh sách, gồm tên gọi các quốc gia, như Mỹ là Đất mẹ, Anh là đảo khơi, Đức là mũ sắt và thậm chí, Tây Ban Nha được gọi là cừu bệnh (sheep pain)!
Với tên người và địa danh, họ sử dụng một bảng từ theo alphabet cho mỗi chữ cái. Để tránh lặp lại những chữ cái khiến quân Nhật có thể dò ra manh mối giải mã, từ 1 chữ trong alphabet có thể viết thành nhiều danh từ Navajo khác nhau.
VỐN TỪ GIA TĂNG
CHA YEH-HES, TSIN-TLITI TSAH-AS-ZIH A-CHIN TSE-NILL NA-AS-TSO-SI DZEH TKIN DIBEH YIL-DOI TLO-CHIN TSE-GAH
TSAH DIBEH THAN-ZIE A-KHA TSAH.
(HI, MY NAME IS JOHNSTON)
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Có một rắc rối khá tệ hại khi khởi sự kế hoạch, là vì các điệp báo viên không nhớ ra là họ có một đồng nghiệp người Navajo. Họ cứ nghĩ rằng đài bá âm Nhật đang phát thanh trên sóng quân đội Hoa Kì!
Nhưng chẳng bao lâu sau, việc sử dụng mật mã Navajo để điện đàm diễn ra cứ như trong mơ.
Những gì trước kia phải mất tới 30 phút để thực hiện, nay chỉ cần có 20 giây.
RÀO CẢN NGÔN NGỮ
TRƯỚC CHIẾN TRANH,
TRẺ EM NAVAJO SẼ BỊ PHẠT
NẾU CHÚNG NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ.
CÁC GIÁO VIÊN THƯỜNG PHẠT
BẰNG CÁCH BẮT CHÚNG PHẢI
SÚC MIỆNG VỚI NƯỚC
XÀ PHÒNG.
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Tình báo hải quân Mỹ cũng chẳng hiểu nổi lấy một từ trong những gì họ đang liếng thoắng với nhau huống chi là quân Nhật.
Đối phương ắt hẳn sẽ phải rất ngạc nhiên khi phát hiện ra trên làn sóng đầy những chim ruồi( máy bay tiêm kích), cá sắt (tàu ngầm),cá mập(tàu chiến)…, hay da- he-tih-hi, besh-lo, ca-lo,… bằng tiếng Navajo.
RÀO CẢN NGÔN NGỮ
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Từ khi có lợi thế về mật mã Navajo, quân Mỹ càng giành được nhiều lợi thế, chiếm hết đảo này đến đảo khác trên khắp Thái Bình Dương, và vai trò của những người nói năng bằng “mật mã” lại càng rất quan trọng.
CHIẾN THẮNG TRÊN ĐẢO IWO JIMA
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Vào những ngày đầu của trận chiến quyết định trong tháng Hai và tháng Ba năm 1945 tại đảo Iwo Jima, miền nam Nhật Bản, khoảng 800 tin tức bằng tiếng Navajo đã được gửi đi, tất cả không hề có một sai sót nào.
Sau trận đánh, hơn 21.000 lính Nhật bị chết trận, so với 6.000 lính Mỹ.
CHIẾN THẮNG TRÊN ĐẢO IWO JIMA
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Đó là trận đánh đẫm máu nhất của cuộc chiến, và nhiều người cho rằng Mỹ sẽ không tài nào chiếm được hòn đảo nếu không có những mật mã viên Navajo.
Họ đã đem lại cho quân Mỹ một lợi thế sinh tử trướcmột kẻ thù với tinh thần võ sĩ đạo.
CHIẾN THẮNG TRÊN ĐẢO IWO JIMA
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Sau chiến tranh, người Navajo bị cấm không được ba hoa về chiến tích của họ. Giống như Alan Turing, mật mã của họ vẫn được xếp vào loại thông tin tối mật, còn tinh thần anh dũng của họ bị lãng quên trong câm lặng.
SỰ ĐỀN ĐÁP MUỘN MÀNG
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Nhưng rồi dần dần họ đã nhận được sự tôn vinh xứng đáng.
Năm 1982, chính phủ Mỹ quyết định lấy ngày 14/8 làm ngày Vinh danh Những Mật Mã Viên Navajo.
26/7/2001, 5 vị trưởng lão da đỏ- là 5 người duy nhất còn sót lại trong 29 người tham gia quân đội trong Thế chiến II- được Tổng thống Geoge W. Bush đích thân trao tặng Đệ Nhất Quốc Ước Bội Tinh- một trong những huân chương cao quý nhất nước Mỹ.
SỰ ĐỀN ĐÁP MUỘN MÀNG
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Nhưng, phần thưởng to lớn nhất với người Navajo chính là việc mật mã của họ là loại mật mã duy nhất trong lịch sử chưa bao giờ bị phá giải.
SỰ ĐỀN ĐÁP MUỘN MÀNG
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Chiếc máy mật mã Purple đã mở ra cho thế giới một kỉ nguyên mới về máy mật mã.
Những thông tin tối mật lấy được từ người Nhật qua máy Purple đã cảnh báo trước cho Mỹ về cuộc đổ bộ bất ngờ tại Trân Châu Cảng. Nhưng do thiếu phòng bị, người Mỹ đã nhận những hậu quả thảm khốc tại Trân Châu Cảng. Kết quả là Mỹ đã phải tham chiến tại mặt trận Thái Bình Dương ở châu Á với quân Nhật.
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Nếu như ngày đó, Alan Turing không phá giải được mật mã này, ắt hẳn lịch sử châu Âu cũng như thế giới nay đã rất khác.
Enigma là loại máy mật mã tối tân nhất thời bấy giờ. Vì vậy, Hitler đã lợi dụng cỗ máy này để chiếm ưu thế trên mặt trận châu Âu trong một thời gian dài. Việc phá giải được nó quả là một kỳ công lớn.
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Những thổ dân Navajo là những nhà tạo mã kiệt xuất. Ngôn ngữ của họ không có một chút gì liên quan đến bất kỳ hệ ngôn ngữ Á- Âu nào.
Ngôn ngữ Navajo là loại mật mã có một không hai của nước Mỹ. Đây là một phương pháp thông minh.Chính nhờ việc sử dụng ngôn ngữ này, người Mỹ đã tự đem lại cho mình một lợi thế sinh tử trước quân Nhật, một kẻ thù với tinh thần võ sĩ đạo.
THE END
BÙI HỒ PHƯƠNG ANH-11AN
THPT LÊ QUÝ ĐÔN
TƯ LIỆU
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
Trong những năm 30 của thế kỷ XX, các nước phát xít gồm Đức, Italia, Nhật Bản liên kết với nhau thành liên minh phát xít, còn được gọi là Phe Trục.
Khối này tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
Sau khi xé bỏ Hòa ước Versaille, Đức phát xít hướng tới mục tiêu thành lập một nước “Đại Đức”, bao gồm tất cả các lãnh thổ có đân Đức sinh sống ở châu Âu.
Trong khi đó, giới cầm quyền Anh, Pháp lại không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít mà thi hành các chính sách nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về Liên Xô.
Giới cầm quyền Mỹ thi hành đạo luật trung lập, không can thiệp vào chính trường thế giới.
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
Trên mặt trận châu Âu:
Sau khi sáp nhập Áo vào Đức, Hitler gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc.
Các nước Anh, Pháp vẫn tiếp tục chính sách thỏa hiệp với Đức, nhượng bộ Đức.
Sau khi chiếm Xuy-đét, Hitler thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc, rồi gây hấn và ráo riết chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan.
Từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940, phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu. Anh, Pháp ở bên kia chiến hào cũng chỉ tuyên mà không chiến.
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
Từ tháng 9/1940 đến tháng 6/1941, phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu.
Rạng sáng 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô.
Tháng 9/1940, Italia tấn công Ai Cập, ở đây xảy ra cuộc chạm trán không phân thắng bại giữa liên quân hai phe Đức- Italia và Anh- Mỹ.
10/1942, liên quân Anh- Mỹ giành lại ưu thế ở Bắc Phi và phản công bằng trận thắng ở El Alamel.
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
Tháng 9/1940, khi quân Nhật kéo vào Đông Dương, quan hệ Nhật- Mỹ ngày càng căng thẳng. Nhật Bản quyết tiến hành chiến tranh với Mỹ.
Trên mặt trận Thái Bình Dương:
7/9/1941,các đội thần phong cảm tử của Nhật Bản tấn công hạm đội Mỹ ở Pearl harbor, Hawaii. Nước Mỹ bước vào cuộc chiến Thái Bình Dương, giao chiến với quân Nhật trên hàng ngàn dặm biển và hàng ngàn đảo nhỏ. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
1/1/1942, khối đồng minh chống phát xít hình thành.
từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944, quân Đồng Minh phản công, đánh bại Đức, Italia trên toàn bộ mặt trận.
30/4/1945, lá cờ búa liềm được cắm trên tòa nhà Quốc hội Đức. Hitler tự sát.
9/5/1945, Đức kí văn bản đầu hàng vô điều kiện, chấm dứt chiến tranh châu Âu.
LƯỢC SỬ THẾ CHIẾN II
6/8/1945, Mỹ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống Hiroshima.
8/8 đến /8/1945, Liên Xô đánh bại đội quân Quan Đông của Nhật ở Mãn Châu.
9/8/1945, Mỹ ném quả bom nguyên tử thứ hai vào Nagasaki.
15/8/1945, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
CÁC LOẠI MẬT MÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG THẾ CHIẾN II
Vào thời kì đầu Thế chiến II,các loại mật mã đã bắt đầu xuất hiện, mà mở đầu là máy mật mã Purple ( Giám mục) của Nhật Bản. Tiếp đến là máy Enigma của người Đức và sau cùng là phương pháp sử dụng ngôn ngữ của thổ dân Navajo làm mật mã của Mỹ.
Mật mã đã góp phần không nhỏ vào chiến thắng của cả hai phe. Nếu không có những loại mật mã này, lịch sử hẳn sẽ thay đổi rất nhiều.
CÁC LOẠI MẬT MÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG THẾ CHIẾN II
MẬT MÃ NAVAJO
MÁY MẬT MÃ PURPLE
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
MÁY MẬT MÃ PURPLE
Ngay trước khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, người Nhật đã sáng chế ra một chiếc máy mật mã cực kỳ phức tạp.
Được người Mỹ gọi là "Purple" ( Giám mục), nó hoạt động với một hệ thống dây điện thoại rắc rối và một bảng cắm cài khóa cho phép phối hợp hàng triệu mã.
MÁY MẬT MÃ PURPLE
Để mã hóa 1 bức điện, người ta chọn 1 khóa và văn bản gốc được nhập vào bằng 1 máy chữ điện.
Bức điện đi qua cả một mê cung dây dẫn và được gõ ra dưới dạng đã mã hoá ở 1 máy chữ khác.
Với chiếc máy này, có một thời gian người Nhật đã tin rằng không ai có thể phá giải được mật mã của họ.
GIẢI MÃ PURPLE
Mã được tạo thành từ máy Purple đã được giải bởi một nhóm giải mã do William Friedman lãnh đạo, bằng cách nhái lại máy Purple theo nguyên mẫu.
Những bức điện đã giải mã cảnh báo trước về một cuộc tấn công nhằm vào quân Mỹ vào tháng 12, nhưng không cho biết ngày giờ và địa điểm tấn công. Kết quả là quân Mỹ không hề hay biết gì khi cuộc tấn công bất ngờ và khinh khủng nổ ra nhằm vào Trân Châu Cảng ở Hawaii. 23000 lính Mỹ thiệt mạng, nước Mỹ bị lôi kéo vào Thế Chiến II.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Chiếc máy Enigma của Đức Quốc Xã là đứa con tinh thần của nhà sàng chế người Đức tên là Arthur Scherbius.
Ông đã chế ra những kiểu máy đầu tiên ngay từ năm 1918.
Ban đầu, chiếc máy được sử dụng trong thương mại để bảo vệ bí mật, nhưng chẳng bao lâu sau thì Enigma đã trở thành sản phẩm dành riêng cho giới quân sự Đức.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Egnima vô cùng phức tạp. Nó được cấu thành bởi ba bộ phận chính: một bàn phím để nhập bức điện, một bộ mã hóa để biến chữ cái vừa nhập thành mật mã, và một bảng gồm những bóng đèn nhấp nháy thể hiện những chữ cái được mã hóa đó. Bộ phận mã hóa gồm 3 bánh xe quay chữ có thể đổi chỗ cho nhau. Dưới bàn phím là bảng điện chứa 6 sợi cáp. Bình thường trông Enigma như một chiếc máy chữ kì quái nhét trong một cái hộp gỗ.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Trước khi vận hành, các mật mã viên lắp ba bánh xe chữ vào máy theo một trật tự nào đó và đặt cách xáo trộn bằng cách quay các bánh xe chữ, sau đó những mật mã viên này chuẩn bị một bảng cáp điện nhằm hoán vị 6 cặp chữ cái 6 lần. Máy Enigma đã sẵn sàng.
Các nhân viên mật mã sẽ nhập những chữ cái trong bức điện vào máy.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Nh?ng ch? ci trong b?c di?n s? du?c nh?p vo my, khi dĩ s? cĩ m?t dịng di?n t? bn phím ch?y qua b?ng di?n v ba bnh xe ch?.
Dịng di?n sau dĩ ch?y theo m?t du?ng khc t?i nh?ng chi?c bĩng dn v lm sng chi?c bĩng dn th? hi?n ch? ci v?a du?c m hĩa.
Tồn b? thơng tin sau khi du?c m hĩa v ghi l?i s? chuy?n di qua tín hi?u Morse.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Nhân viên mật mã ở đầu dây bên kia nhận tin, rồi viết ra giấy toàn bộ bức điện mã hóa.
Anh ta cũng cài đặt các bánh xe chữ trong chiếc Enigma của mình, chính xác theo khóa mã của bức điện.
Giống như một tấm gương, quá trình được làm ngược lại, từng chữ một và các bóng đèn sáng lên tương ứng với những chữ cái vừa được giải mã.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Chiếc máy này đã tạo ra một loại mật mã phức tạp hơn tất cả các loại mật mã từng có trong lịch sử.
Nó rất đắc dụng với Hitler, bởi y cần phải giữ bí mật cho nhưngữ kế hoạch xâm lược của mình.
MÁY MẬT MÃ ENIGMA
Enigma rất phức tạp, nhưng vẫn chưa đủ, vì ba bánh xe chữ lại quay theo các tốc độ khác nhau. Chúng chỉ trở về vị trí ban đầu sau 17000 chữ cái.
Mỗi bánh xe được cài theo 26 hướng góc khác nhau, theo 6 trật tự khác nhau do có 6 khả năng hoán đổi vị trí chữ. Nhân chúng lại với nhau cùng với 100.391.791.500 cách xếp cặp 6 dây cáp, ta có đến 10.000.000.000.000.000 (10 triệu tỉ) cách mã hóa khác nhau!
Với hàng tỉ cách mã hóa đó, Enigma được người Đức tin rằng không ai có thể phá được mật mã của họ.
GIẢI MÃ ENIGMA
Nh?ng n? l?c gi?i m d?u tin b?t d?u t? nhĩm nh?ng ngu?i tình bo Ba Lan. L lng gi?ng v?i D?c Qu?c x, Ba Lan ph?i lo l?ng d?n s? t?n t?i c?a mình.
Ngu?i Ba Lan giao nhi?m v? quan tr?ng ny cho m?t nh gi?i m xu?t s?c nh?t nu?c ny- nh tốn h?c Marian Rejewski, nam ?y 23 tu?i.
Những nỗ lực giải mã
GIẢI MÃ ENIGMA
Rắc rối lớn nhất mà Rejewski gặp phải khi phá mã Enigma là việc khóa mã Enigma thay đổi hằng ngày.
Mỗi tháng bọn Đức Quốc xã lại in ra một cuốn danh mục xác định khóa mã sử dụng cho từng ngày trong tháng. Như thế nghĩa là mỗi ngày lại có một cách cài đặt bánh xe chữ , tráo dây,…khác nhau.
Với các thông tin tối mật, đám Quốc xã chỉ sử dụng khóa mã ngày để chuyển đi 1 khóa mã 3 chữ cái, kiểu khóa kép mã trong mã, tạo ra một loại mã hóa duy nhất cho mỗi bức điện.
Những nỗ lực giải mã
Sau một thời gian nghiên cứu, Rejewski biết rằng mỗi bức điện đều bắt đầu bằng một khóa mã gồm 3 chữ cái lặp đi lặp lại. Từ đó, ông lần ra được toàn bộ bảng chữ cái mã hóa sử dụng các cặp chữ cái lặp đi lặp lại của khóa mã.
Rejewski chế ra sáu chiếc máy mà ông gọi là “Bombe”, để tìm ra khóa mã hàng ngày. Chẳng bao lâu sau, ông đã đọc được hầu hết các bức điện của quân Đức.
GIẢI MÃ ENIGMA
Những nỗ lực giải mã
GIẢI MÃ ENIGMA
Thành công của Rejewski đã chứng minh rằng Enigma cũng có thể bị phá.
Tuy nhiên, bọn Đức Quốc xã cũng đã có thêm nhiều cải tiến cho Enigma: tăng số lượng bánh xe chữ lên 5 chiếc, số dây cáp hoán đổi tăng lên thanh10 sợi. số lượng khóa mã ngày tăng lên một cách đáng sợ: chúng có thể lên tới 159 tỉ tỉ cách mã hóa khác nhau!
Khi Ba Lan bị Đức Quốc xã xâm lược, toàn bộ thiết kế của “Bombe” được trao cho người Anh và Anh quốc đã bắt đầu vào cuộc.
GIẢI MÃ ENIGMA
Trung tâm giải mã của Anh đặt căn cứ tại Bletchey Park, một tòa nhà đồ sộ ở Buckinghamshire.
Ở đây, một nhóm khá kỳ quặc gồm các nhà toán học, các nhà khoa học, ngôn ngữ học, các nhà vô địch cờ vua, một chuyên gia đồ gốm và những người có bộ óc siêu việt khác nữa được tuyển mộ để phá giải Enigma.
Bletchley Park
GIẢI MÃ ENIGMA
Bletchey Park tuyển mộ một số nhà giải mã bằng cách đề nghị các độc giả của tờ The Daily Telegraph (Tín điện Hàng ngày) thi giải ô chữ. Những ai giải được ô chữ dưới 12 phút sẽ được mời tham dự một cuộc thi giải ô chữ đặc biệt khác.
Bletchley Park
GIẢI MÃ ENIGMA
Bletchley Park
Nhân vật xuất sắc nhất trong nhóm này là Alan Turing, một nhà toán học trẻ tuổi đến từ đại học Cambridge.
Turing đã xác định được sự xếp đặt của Enigma là những chuỗi vòng lặp liên kết gữa một số chữ cái thường và một số chữ cái được mã hóa.
Ông đã chế tạo một chiếc “Bombe” khổng lồ hơn cái của Rejewski.
Đầu năm 1942, 16 chiếc “Bombe” chạy suốt ngày đêm để giải mã Enigma. Trong vòng chưa đầy 1 tiếng đồng hồ, các bức điện trong ngày đều đã được giải mã.
GIẢI MÃ ENIGMA
M?t trong nh?ng v?n d? m Turing g?p ph?i dĩ l cĩ qu nhi?u m?t m ngy khc nhau cho Enigma. L?c qun D?c dng m?t khĩa m ngy, cịn H?i qun D?c l?i s? d?ng m?t khĩa m ngy khc. Dĩ chính l uu di?m c?a Enigma.
Cc nhn vin m?t m H?i qun D?c l?i r?t th?n tr?ng, khơng d? d? l? d?u v?t cho cc nh gi?i m.
Giải mã tàu ngầm
GIẢI MÃ ENIGMA
Một bước ngoặt lớn xảy ra váo tháng 10 năm 1942, lính thuỷ Anh tấn công chiếc tàu ngầm U- 559 của Đức bị chết máy ở phía Đông Địa Trung Hải. Tại đây hải quân Anh đã bắt được cuốn sách ghi khóa mã của hải quân Đức. Bletchley Park từ đây đã có thể đọc được tất cả các bức điện của hải quân Đức trên Đại Tây Dương.
Giải mã tàu ngầm
GIẢI MÃ ENIGMA
Nếu có ai đã xem phim “U- 571”, ta cũng có thể bắt gặp cảnh phim tả cảnh Hải quân Hoa Kì bắt giữ tàu U- 571 của Đức, nhờ đó mà lấy đưc quyển mật mã Enigma.
Thực ra trong phim đó người Mỹ chỉ nhận vơ, chiến công thực sự mới là của hải quân Anh quốc.
Giải mã tàu ngầm
GIẢI MÃ ENIGMA
Thành công của Bombe do Alan Turing chế tạo đã giúp cho quân Đồng minh đánh bại Đức Quốc xã trên mọi mặt trận.
Quan trọng hơn, họ đã nắm rõ được chi tiết các vị trí đóng quân của Đức tại Pháp trước giờ G, 6/1/1944, ngày quân Đồng minh đổ bộ lên đất Pháp.
Bombe đã đặt dấu chấm hết cho kỷ nguyên sử dụng mật mã đề mã hóa thông tin.
KHÚC KHẢI HOÀN
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Vào thời gian chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, mọi liên lạc trong quân đội Mỹ được mã hóa bằng máy SIGABA (M-143-C).
Nhưng, SIGABA làm việc rất chậm và bất tiện, cần phải có nhiều phòng ốc để lắp đặt các thiết bị máy móc.
Lính Mỹ lại phải đánh giáp lá cà với quân Nhật trong vùng rừng già nóng nực, không có chỗ cho phòng ốc để dùng máy mật mã.
Nếu gửi tin không thông qua SIGABA thì sẽ rất nguy hiễm vì nhiều lính Nhật biết tiếng Anh.
Vấn đề của SIGABA
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Tiếng Navajo là một thứ tiếng độc nhất vô nhị. Nó không có chút liên hệ gì với bất kì ngôn ngữ Âu- Á nào và phức tạp đến nỗi người ngoài hầu như không ai hiểu được.
Phillip Johnston, một kỹ sư ở Los Angeles là một người đã từng tiếp xúc với những bộ lạc người Navajo trong khu bảo tồn bộ lạc này ở Arizona.
Johnston biết ngôn ngữ Navajo. Ông nhận thấy điều đó và hiểu rằng nếu các đồng bào “Huê Kỳ” của ông còn không hiểu ngôn ngữ này thì đối với quân Nhật lại càng vô phương!
BỘ LẠC ĐƯỢC CHỌN
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Johnston đề nghị cho 2 người Navajo làm điệp báo viên tại 2 tiểu đoàn để nhận và gửi thông tin bằng tiếng Navajo.
Ngay sau khi Johnston đề ra ý kiến cho người Navajo làm điệp báo viên, chính phủ Mỹ đã bập ngay lấy ý tưởng này, vì người Navajo là một trong số ít bộ lạc mà ngôn ngữ của họ chưa từng được các học giả nghiên cứu, vì vậy không một ai ngoài khu bảo tồn hiểu được.
NHỮNG ANH LÍNH MỚI
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Bốn tháng sau trận Trân Châu Cảng, 29 người Navajo bắt đầu tám tuần huấn luyện với lực lượng lính thủy đánh bộ Hoa Kì.
NHỮNG ANH LÍNH MỚI
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Tuy nhiên, người Navajo có đủ từ để chỉ những thứ họ thấy như chim, cá,…, nhưng họ lại không có từ nào miêu tả những thứ họ chưa từng biết như máy bay hay tàu ngầm.
Hải quân Hoa Kì vì thế phải thảo ra một danh sách 274 từ như vậy và thay bằng từ Navajo.
Như vậy, tàu chiến được gọi là cá, máy bay là chim, bom là trứng, đại bác là súng bự, một tốp lính là cừu đen, v.v…
NHỮNG VỐN TỪ ĐẦU TIÊN
LÚC ĐẦU, LÍNH MỸ CỨ TƯỞNG MẬT MÃ NAVAJO LÀ TIẾNG NHẬT
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Chẳng bao lâu sau thì 234 từ khác được thêm vào danh sách, gồm tên gọi các quốc gia, như Mỹ là Đất mẹ, Anh là đảo khơi, Đức là mũ sắt và thậm chí, Tây Ban Nha được gọi là cừu bệnh (sheep pain)!
Với tên người và địa danh, họ sử dụng một bảng từ theo alphabet cho mỗi chữ cái. Để tránh lặp lại những chữ cái khiến quân Nhật có thể dò ra manh mối giải mã, từ 1 chữ trong alphabet có thể viết thành nhiều danh từ Navajo khác nhau.
VỐN TỪ GIA TĂNG
CHA YEH-HES, TSIN-TLITI TSAH-AS-ZIH A-CHIN TSE-NILL NA-AS-TSO-SI DZEH TKIN DIBEH YIL-DOI TLO-CHIN TSE-GAH
TSAH DIBEH THAN-ZIE A-KHA TSAH.
(HI, MY NAME IS JOHNSTON)
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Có một rắc rối khá tệ hại khi khởi sự kế hoạch, là vì các điệp báo viên không nhớ ra là họ có một đồng nghiệp người Navajo. Họ cứ nghĩ rằng đài bá âm Nhật đang phát thanh trên sóng quân đội Hoa Kì!
Nhưng chẳng bao lâu sau, việc sử dụng mật mã Navajo để điện đàm diễn ra cứ như trong mơ.
Những gì trước kia phải mất tới 30 phút để thực hiện, nay chỉ cần có 20 giây.
RÀO CẢN NGÔN NGỮ
TRƯỚC CHIẾN TRANH,
TRẺ EM NAVAJO SẼ BỊ PHẠT
NẾU CHÚNG NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ.
CÁC GIÁO VIÊN THƯỜNG PHẠT
BẰNG CÁCH BẮT CHÚNG PHẢI
SÚC MIỆNG VỚI NƯỚC
XÀ PHÒNG.
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Tình báo hải quân Mỹ cũng chẳng hiểu nổi lấy một từ trong những gì họ đang liếng thoắng với nhau huống chi là quân Nhật.
Đối phương ắt hẳn sẽ phải rất ngạc nhiên khi phát hiện ra trên làn sóng đầy những chim ruồi( máy bay tiêm kích), cá sắt (tàu ngầm),cá mập(tàu chiến)…, hay da- he-tih-hi, besh-lo, ca-lo,… bằng tiếng Navajo.
RÀO CẢN NGÔN NGỮ
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Từ khi có lợi thế về mật mã Navajo, quân Mỹ càng giành được nhiều lợi thế, chiếm hết đảo này đến đảo khác trên khắp Thái Bình Dương, và vai trò của những người nói năng bằng “mật mã” lại càng rất quan trọng.
CHIẾN THẮNG TRÊN ĐẢO IWO JIMA
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Vào những ngày đầu của trận chiến quyết định trong tháng Hai và tháng Ba năm 1945 tại đảo Iwo Jima, miền nam Nhật Bản, khoảng 800 tin tức bằng tiếng Navajo đã được gửi đi, tất cả không hề có một sai sót nào.
Sau trận đánh, hơn 21.000 lính Nhật bị chết trận, so với 6.000 lính Mỹ.
CHIẾN THẮNG TRÊN ĐẢO IWO JIMA
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Đó là trận đánh đẫm máu nhất của cuộc chiến, và nhiều người cho rằng Mỹ sẽ không tài nào chiếm được hòn đảo nếu không có những mật mã viên Navajo.
Họ đã đem lại cho quân Mỹ một lợi thế sinh tử trướcmột kẻ thù với tinh thần võ sĩ đạo.
CHIẾN THẮNG TRÊN ĐẢO IWO JIMA
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Sau chiến tranh, người Navajo bị cấm không được ba hoa về chiến tích của họ. Giống như Alan Turing, mật mã của họ vẫn được xếp vào loại thông tin tối mật, còn tinh thần anh dũng của họ bị lãng quên trong câm lặng.
SỰ ĐỀN ĐÁP MUỘN MÀNG
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Nhưng rồi dần dần họ đã nhận được sự tôn vinh xứng đáng.
Năm 1982, chính phủ Mỹ quyết định lấy ngày 14/8 làm ngày Vinh danh Những Mật Mã Viên Navajo.
26/7/2001, 5 vị trưởng lão da đỏ- là 5 người duy nhất còn sót lại trong 29 người tham gia quân đội trong Thế chiến II- được Tổng thống Geoge W. Bush đích thân trao tặng Đệ Nhất Quốc Ước Bội Tinh- một trong những huân chương cao quý nhất nước Mỹ.
SỰ ĐỀN ĐÁP MUỘN MÀNG
MẬT MÃ BẰNG TIẾNG NAVAJO
Nhưng, phần thưởng to lớn nhất với người Navajo chính là việc mật mã của họ là loại mật mã duy nhất trong lịch sử chưa bao giờ bị phá giải.
SỰ ĐỀN ĐÁP MUỘN MÀNG
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Chiếc máy mật mã Purple đã mở ra cho thế giới một kỉ nguyên mới về máy mật mã.
Những thông tin tối mật lấy được từ người Nhật qua máy Purple đã cảnh báo trước cho Mỹ về cuộc đổ bộ bất ngờ tại Trân Châu Cảng. Nhưng do thiếu phòng bị, người Mỹ đã nhận những hậu quả thảm khốc tại Trân Châu Cảng. Kết quả là Mỹ đã phải tham chiến tại mặt trận Thái Bình Dương ở châu Á với quân Nhật.
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Nếu như ngày đó, Alan Turing không phá giải được mật mã này, ắt hẳn lịch sử châu Âu cũng như thế giới nay đã rất khác.
Enigma là loại máy mật mã tối tân nhất thời bấy giờ. Vì vậy, Hitler đã lợi dụng cỗ máy này để chiếm ưu thế trên mặt trận châu Âu trong một thời gian dài. Việc phá giải được nó quả là một kỳ công lớn.
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Những thổ dân Navajo là những nhà tạo mã kiệt xuất. Ngôn ngữ của họ không có một chút gì liên quan đến bất kỳ hệ ngôn ngữ Á- Âu nào.
Ngôn ngữ Navajo là loại mật mã có một không hai của nước Mỹ. Đây là một phương pháp thông minh.Chính nhờ việc sử dụng ngôn ngữ này, người Mỹ đã tự đem lại cho mình một lợi thế sinh tử trước quân Nhật, một kẻ thù với tinh thần võ sĩ đạo.
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hồ Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)