Tu lieu ve danh gia truong pho thong
Chia sẻ bởi Nguyễn Hắc Hải |
Ngày 10/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: tu lieu ve danh gia truong pho thong thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2009
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THPT
(Theo Quyết định số 80 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT)
Phần I. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUNG
I. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
1. Các bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
1.1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học
1.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở
1.3. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông
1.4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông có nhiều cấp học
1.5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp
2. Tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số
2.1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là tiêu chuẩn) là mức độ yêu cầu mà cơ sở giáo dục phổ thông phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông.
2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là tiêu chí) là mức độ yêu cầu mà cơ sở giáo dục phổ thông cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí có 3 chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục.
2.3. Chỉ số đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là chỉ số) là mức độ yêu cầu mà cơ sở giáo dục phổ thông cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí.
3. Đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí và chỉ số
3.1. Mỗi tiêu chí, chỉ số được đánh giá đạt hoặc không đạt
3.2. Tiêu chí được xác định là đạt khi 3 chỉ số của tiêu chí đều đạt.
II. Hướng dẫn sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CSGDPT
1. Các bước thực hiện khi sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CSGDPT
1.1. Bước 1: Đọc kỹ nội dung tiêu chí và từng chỉ số để xác định rõ và đầy đủ nội hàm từng chỉ số của tiêu chí
1.2. Bước 2: Xác định rõ và đầy đủ văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến nội hàm từng chỉ số của tiêu chí (nếu có)
1.3. Bước 3: So sánh các yêu cầu của chỉ số với các yêu cầu của văn bản có nội dung liên quan để xác định nhà trường đã thực hiện như thế nào ?
1.4. Bước 4: Xác định các thông tin, minh chứng có thể sử dụng cho từng chỉ số của tiêu chí
1.5. Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến từng chỉ số của tiêu chí
Lưu ý: Có chỉ số của tiêu chí (chủ yếu là các chỉ số định lượng), không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ 5 bước, mà được thực hiện 3 bước:
Bước 1: Đọc kỹ tiêu chí và từng chỉ số của tiêu chí để xác định rõ và đầy đủ nội hàm từng chỉ số của tiêu chí
Bước 2: Xác định các thông tin, minh chứng có thể sử dụng cho từng chỉ số của tiêu chí
Bước 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến từng chỉ số của tiêu chí
2. Một số ví dụ minh hoạ
2.1. Ví dụ 1:
Tiêu chuẩn 1. Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 1. Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học, bao gồm:
Chỉ số a: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn);
Chỉ số b: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác;
Chỉ số c: Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng.
Hướng dẫn sử dụng
Chỉ số a:
Bước 1: Đọc kỹ tiêu chí và từng chỉ số của tiêu chí
CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2009
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THPT
(Theo Quyết định số 80 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT)
Phần I. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUNG
I. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
1. Các bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
1.1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học
1.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở
1.3. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông
1.4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông có nhiều cấp học
1.5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp
2. Tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số
2.1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là tiêu chuẩn) là mức độ yêu cầu mà cơ sở giáo dục phổ thông phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông.
2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là tiêu chí) là mức độ yêu cầu mà cơ sở giáo dục phổ thông cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí có 3 chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục.
2.3. Chỉ số đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là chỉ số) là mức độ yêu cầu mà cơ sở giáo dục phổ thông cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí.
3. Đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí và chỉ số
3.1. Mỗi tiêu chí, chỉ số được đánh giá đạt hoặc không đạt
3.2. Tiêu chí được xác định là đạt khi 3 chỉ số của tiêu chí đều đạt.
II. Hướng dẫn sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CSGDPT
1. Các bước thực hiện khi sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CSGDPT
1.1. Bước 1: Đọc kỹ nội dung tiêu chí và từng chỉ số để xác định rõ và đầy đủ nội hàm từng chỉ số của tiêu chí
1.2. Bước 2: Xác định rõ và đầy đủ văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến nội hàm từng chỉ số của tiêu chí (nếu có)
1.3. Bước 3: So sánh các yêu cầu của chỉ số với các yêu cầu của văn bản có nội dung liên quan để xác định nhà trường đã thực hiện như thế nào ?
1.4. Bước 4: Xác định các thông tin, minh chứng có thể sử dụng cho từng chỉ số của tiêu chí
1.5. Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến từng chỉ số của tiêu chí
Lưu ý: Có chỉ số của tiêu chí (chủ yếu là các chỉ số định lượng), không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ 5 bước, mà được thực hiện 3 bước:
Bước 1: Đọc kỹ tiêu chí và từng chỉ số của tiêu chí để xác định rõ và đầy đủ nội hàm từng chỉ số của tiêu chí
Bước 2: Xác định các thông tin, minh chứng có thể sử dụng cho từng chỉ số của tiêu chí
Bước 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến từng chỉ số của tiêu chí
2. Một số ví dụ minh hoạ
2.1. Ví dụ 1:
Tiêu chuẩn 1. Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 1. Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học, bao gồm:
Chỉ số a: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn);
Chỉ số b: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác;
Chỉ số c: Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng.
Hướng dẫn sử dụng
Chỉ số a:
Bước 1: Đọc kỹ tiêu chí và từng chỉ số của tiêu chí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hắc Hải
Dung lượng: 1,59MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)