Tư liệu : Vạn Lý Trường Thành
Chia sẻ bởi Thân Văn Hiếu |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: tư liệu : Vạn Lý Trường Thành thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Môn: Lịch Sử
Tổ 1
Vạn Lý Trường Thành
Là di sản thế giới của UNESCO năm 1987.
Người Trung Quốc có câu nói "Bất đáo Trường Thành phi hảo hán" đã được khắc bia tại trường thành.
LỊCH SỬ
Được xây dựng và duy trì bởi nhiều triều đại trong nhiều khoảng thời gian trong lịch sử Trung Quốc.
Mục đích chính :bảo vệ người Trung Quốc khỏi sự di cư của người Mông Cổ và người Thổ Nhĩ Kỳ.
Có năm đoạn thành chính:
208 TCN (nhà Tần)
thế kỷ thứ 1 TCN (nhà Hán)
thế kỷ thứ 7 (nhà Tùy)
1138 - 1198 (Thời Nam Tống)
1368 - 1640 (từ vua Hồng Vũ đến vua Vạn Lịch của nhà Minh)
Đoạn thứ 1: năm 208 TCN (nhà Tần)
Đoạn tường thành chính đầu tiên được xây dựng dưới thời cai trị của Tần Thuỷ Hoàng
Bức tường này được ghép nối từ nhiều đoạn tường thành của các vùng (từng được xây dựng ở thời Chiến Quốc) vào nhau.
Bức tường làm bằng đất nện với những tháp canh được xây ở các khoảng cách đều nhau.
Nó nằm xa hơn về phía bắc so với Vạn lý trường thành hiện tại với điểm cực đông nằm ở Bắc Triều Tiên hiện nay.
Đoạn thứ 2,3 : Tk thứ 1 TCN (nhà Hán) – Tk thứ 7 (nhà Tùy)
Bức tường dài tiếp theo được nhà Hán, nhà Tùy, và giai đoạn Thập Quốc xây dựng tiếp với cùng kiểu thiết kế.
Nó được làm bằng đất nện với nhiều tháp canh nhiều tầng được xây cách nhau vài dặm.
Về mặt quân sự, những bức tường này có ý nghĩa về mặt phân chia ranh giới hơn là công sự bảo vệ có giá trị.
Đoạn thứ 4, 5 : 1138 - 1198 (Thời Nam Tống)
và 1368 - 1640 (Nhà Minh)
Vạn Lý Trường Thành được xây khoảng năm 1368 và kết thúc khoảng năm 1640. Trong một đoạn trong kinh Koran.
Bức tường này được xây với tầm vóc to lớn bằng những vật liệu tốt (đá cứng được dùng ở các bề mặt và ở trên đỉnh thành) hơn so với trước đó.
Mục đích đầu tiên của bức tường là để ngăn bước những giống người bán du mục phía bên ngoài vào cướp bóc bên trong Trung Quốc khi họ sử dụng ngựa để di chuyển; hay ngăn cản sự quay trở về của họ với những thứ cướp bóc được.
Một số cửa quan-cửa ải nổi tiếng dọc Vạn Lý Trường Thành
Sơn Hải Quan
Gia Dụ Quan
Nương Tử Quan
Ngọc Môn Quan
Biển Đầu Quan
Nhạn Môn Quan
Cư Dung Quan
Sơn Hải Quan
Cửa ải nằm ở nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Hà Bắc và Liêu Ninh, khởi điểm của Trường Thành.
Do tướng Từ Đạt nhà Minh xây dựng.
Tên Sơn Hải quan cũng là do đứng ở nơi đây có thể ngắm được, quan sát được toàn cảnh núi non và biển cả hùng vỹ, với non xanh nước biếc, đồi núi và biển cả soi bóng.
Cửa ải này có 4 cửa, cửa phía Đông có một bức hoành phi với dòng chữ "Thiên hạ đệ nhất quan" dài 5,9 m, rộng 1,6 m. Chiều cao của chữ là 1,45 m, rộng 1,09 m.
Gia Dụ Quan
Còn gọi là Hoà Bình Quan.
Là cửa quan nằm ở khởi điểm phía tây của Trường Thành, trên địa bàn thành phố Gia Dụ Quan, tỉnh Cam Túc, xây dựng vào năm thứ 5 Hồng Vũ 1372.
Nương Tử Quan
Còn gọi là Vi Trạch Quan, thuộc địa bàn huyện Bình Định, tỉnh Sơn Tây.
Địa thế hiểm trở, núi non trùng điệp, dễ phòng khó công nên được mệnh danh là "Tam tấn môn hộ".
Công chúa Bình Dương người canh giữ quan là người võ nghệ cao cường, đạo quân của công chúa được gọi là "nương tử quân". Bởi vậy mọi người đổi tên cửa ải này thành Nương Tử Quan. ".
Ngọc Môn Quan
Ở Tiểu Phương Bàn Thành phía tây Huyện Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc.
Tên Ngọc Môn Quan là do tất cả đá ngọc sản xuất ở Hoà Điền, Tân Cương thời cổ đều phải đi qua cửa ải này.
Biển Đầu Quan
Cửa ải thuộc huyện Biển Đầu, tỉnh Sơn Tây, một vùng đất không bằng phẳng, phía đông cao, phía tây thấp, nên mọi người mới gọi là Biển Đầu Quan
Nhạn Môn Quan
Nằm trên một thung lũng ở huyện Đại, tỉnh Sơn Tây, có khí thế hoành tráng, hai bên là vách núi dựng đứng, chỉ những con nhạn, con én mới bay qua được mà chỉ bay dọc theo thung lũng qua phía trước cửa ải, bởi vậy mọi người mới gọi là Nhạn Môn Quan.
Cư Dung Quan
Ở núi Tử Kinh, huyện Dị, tỉnh Hà Bắc.
Một cửa ải quan trọng nhất do Vua Tần Thủy Hoàng tạo dựng
Cách thủ đô Bắc Kinh khoảng 70 cây số. Được biết Trường thành dài 1 vạn lý xây nhiều đợt khác nhau, nhưng đến thời Tần Thủy Hoàng (221 trước Tây Lịch)
Các tháp canh và trại lính
Bức tường thành được bổ sung những điểm đóng quân bảo vệ, để những người lính bảo vệ có thế rút lui nếu quân địch quá đông.
Mỗi tháp chỉ có một lối lên duy nhất và các cửa vào cũng như đường lên rất hẹp làm cho những kẻ tấn công dễ bị rối loạn.
Các trại lính và các trung tâm hành chính nằm ở những khoảng cách lớn.
Môn: Lịch Sử
Tổ 1
Vạn Lý Trường Thành
Là di sản thế giới của UNESCO năm 1987.
Người Trung Quốc có câu nói "Bất đáo Trường Thành phi hảo hán" đã được khắc bia tại trường thành.
LỊCH SỬ
Được xây dựng và duy trì bởi nhiều triều đại trong nhiều khoảng thời gian trong lịch sử Trung Quốc.
Mục đích chính :bảo vệ người Trung Quốc khỏi sự di cư của người Mông Cổ và người Thổ Nhĩ Kỳ.
Có năm đoạn thành chính:
208 TCN (nhà Tần)
thế kỷ thứ 1 TCN (nhà Hán)
thế kỷ thứ 7 (nhà Tùy)
1138 - 1198 (Thời Nam Tống)
1368 - 1640 (từ vua Hồng Vũ đến vua Vạn Lịch của nhà Minh)
Đoạn thứ 1: năm 208 TCN (nhà Tần)
Đoạn tường thành chính đầu tiên được xây dựng dưới thời cai trị của Tần Thuỷ Hoàng
Bức tường này được ghép nối từ nhiều đoạn tường thành của các vùng (từng được xây dựng ở thời Chiến Quốc) vào nhau.
Bức tường làm bằng đất nện với những tháp canh được xây ở các khoảng cách đều nhau.
Nó nằm xa hơn về phía bắc so với Vạn lý trường thành hiện tại với điểm cực đông nằm ở Bắc Triều Tiên hiện nay.
Đoạn thứ 2,3 : Tk thứ 1 TCN (nhà Hán) – Tk thứ 7 (nhà Tùy)
Bức tường dài tiếp theo được nhà Hán, nhà Tùy, và giai đoạn Thập Quốc xây dựng tiếp với cùng kiểu thiết kế.
Nó được làm bằng đất nện với nhiều tháp canh nhiều tầng được xây cách nhau vài dặm.
Về mặt quân sự, những bức tường này có ý nghĩa về mặt phân chia ranh giới hơn là công sự bảo vệ có giá trị.
Đoạn thứ 4, 5 : 1138 - 1198 (Thời Nam Tống)
và 1368 - 1640 (Nhà Minh)
Vạn Lý Trường Thành được xây khoảng năm 1368 và kết thúc khoảng năm 1640. Trong một đoạn trong kinh Koran.
Bức tường này được xây với tầm vóc to lớn bằng những vật liệu tốt (đá cứng được dùng ở các bề mặt và ở trên đỉnh thành) hơn so với trước đó.
Mục đích đầu tiên của bức tường là để ngăn bước những giống người bán du mục phía bên ngoài vào cướp bóc bên trong Trung Quốc khi họ sử dụng ngựa để di chuyển; hay ngăn cản sự quay trở về của họ với những thứ cướp bóc được.
Một số cửa quan-cửa ải nổi tiếng dọc Vạn Lý Trường Thành
Sơn Hải Quan
Gia Dụ Quan
Nương Tử Quan
Ngọc Môn Quan
Biển Đầu Quan
Nhạn Môn Quan
Cư Dung Quan
Sơn Hải Quan
Cửa ải nằm ở nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Hà Bắc và Liêu Ninh, khởi điểm của Trường Thành.
Do tướng Từ Đạt nhà Minh xây dựng.
Tên Sơn Hải quan cũng là do đứng ở nơi đây có thể ngắm được, quan sát được toàn cảnh núi non và biển cả hùng vỹ, với non xanh nước biếc, đồi núi và biển cả soi bóng.
Cửa ải này có 4 cửa, cửa phía Đông có một bức hoành phi với dòng chữ "Thiên hạ đệ nhất quan" dài 5,9 m, rộng 1,6 m. Chiều cao của chữ là 1,45 m, rộng 1,09 m.
Gia Dụ Quan
Còn gọi là Hoà Bình Quan.
Là cửa quan nằm ở khởi điểm phía tây của Trường Thành, trên địa bàn thành phố Gia Dụ Quan, tỉnh Cam Túc, xây dựng vào năm thứ 5 Hồng Vũ 1372.
Nương Tử Quan
Còn gọi là Vi Trạch Quan, thuộc địa bàn huyện Bình Định, tỉnh Sơn Tây.
Địa thế hiểm trở, núi non trùng điệp, dễ phòng khó công nên được mệnh danh là "Tam tấn môn hộ".
Công chúa Bình Dương người canh giữ quan là người võ nghệ cao cường, đạo quân của công chúa được gọi là "nương tử quân". Bởi vậy mọi người đổi tên cửa ải này thành Nương Tử Quan. ".
Ngọc Môn Quan
Ở Tiểu Phương Bàn Thành phía tây Huyện Đôn Hoàng, tỉnh Cam Túc.
Tên Ngọc Môn Quan là do tất cả đá ngọc sản xuất ở Hoà Điền, Tân Cương thời cổ đều phải đi qua cửa ải này.
Biển Đầu Quan
Cửa ải thuộc huyện Biển Đầu, tỉnh Sơn Tây, một vùng đất không bằng phẳng, phía đông cao, phía tây thấp, nên mọi người mới gọi là Biển Đầu Quan
Nhạn Môn Quan
Nằm trên một thung lũng ở huyện Đại, tỉnh Sơn Tây, có khí thế hoành tráng, hai bên là vách núi dựng đứng, chỉ những con nhạn, con én mới bay qua được mà chỉ bay dọc theo thung lũng qua phía trước cửa ải, bởi vậy mọi người mới gọi là Nhạn Môn Quan.
Cư Dung Quan
Ở núi Tử Kinh, huyện Dị, tỉnh Hà Bắc.
Một cửa ải quan trọng nhất do Vua Tần Thủy Hoàng tạo dựng
Cách thủ đô Bắc Kinh khoảng 70 cây số. Được biết Trường thành dài 1 vạn lý xây nhiều đợt khác nhau, nhưng đến thời Tần Thủy Hoàng (221 trước Tây Lịch)
Các tháp canh và trại lính
Bức tường thành được bổ sung những điểm đóng quân bảo vệ, để những người lính bảo vệ có thế rút lui nếu quân địch quá đông.
Mỗi tháp chỉ có một lối lên duy nhất và các cửa vào cũng như đường lên rất hẹp làm cho những kẻ tấn công dễ bị rối loạn.
Các trại lính và các trung tâm hành chính nằm ở những khoảng cách lớn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Văn Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)