Tư Liệu Tham Khảo GDCD 11 Bài 15
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thìn |
Ngày 26/04/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: Tư Liệu Tham Khảo GDCD 11 Bài 15 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
VIỆT NAM TỰ TIN VỮNG BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG HỘI NHẬP
Kế tục tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta đã có những quyết sách phù hợp về chủ trương, đường lối cũng như biện pháp tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, quan trọng, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra thế và lực mới cho đất nước.
Chúng ta hiện đang chứng kiến xu thế phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là quá trình gắn kết nền kinh tế của một nước với nền kinh tế khu vực và thế giới, tham gia vào tiến trình phân công lao động quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan, cuốn hút mọi quốc gia, dân tộc và có tác động sâu rộng đến đời sống kinh tế - chính trị thế giới.
Ngay sau khi đất nước ta giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra những tư tưởng, chủ trương về mở cửa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, do hoàn cảnh lịch sử, chúng ta đã không có điều kiện triển khai một cách đầy đủ tư tưởng về mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Người.
Kế tục tư tưởng Hồ Chí Minh, trong quá trình triển khai công cuộc đổi mới hơn 20 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có những quyết sách phù hợp về chủ trương, đường lối cũng như biện pháp tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, quan trọng, tranh thủ có hiệu quả các nguồn lực và sự ủng hộ của quốc tế, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra thế và lực mới cho đất nước, vị thế quốc tế thuận lợi chưa từng có. Bên cạnh đó, ngày càng hội nhập sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế thế giới và khu vực, chúng ta đồng thời phải đối phó, vượt qua không ít khó khăn, quan tâm xử lý nhiều vấn đề để tiến trình hội nhập của đất nước phát triển vững chắc và hiệu quả.
Những thành tựu cơ bản của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trước hết, thành tựu quan trọng nhất trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của chúng ta chính là quá trình đất nước ta đã tự đổi mới theo yêu cầu của hội nhập, từng bước chủ động, tích cực chuẩn bị và tham gia ngày càng sâu rộng và hiệu quả vào tiến trình toàn cầu hóa thông qua việc thiết lập quan hệ và tham gia hoạt động trong các thể chế kinh tế quốc tế ở nhiều tầng nấc: song phương, tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực và toàn cầu.
Triển khai chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế trong công cuộc đổi mới, nước ta đã phá vỡ bao vây cấm vận, đồng thời từng bước tham gia vào các cơ chế hợp tác quốc tế: khởi đầu là việc khôi phục lại quan hệ với nhiều nước, các trung tâm tài chính - tiền tệ, cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế và ký kết các hiệp định kinh tế, thương mại và đầu tư song phương đầu những năm 90 (thế kỷ XX); tiếp đó, tham gia các cơ chế hợp tác khu vực (ASEAN), liên khu vực (hợp tác Á - Âu, ASEM, APEC), và toàn cầu (WTO). Đến nay, chúng ta đã thiết lập quan hệ kinh tế - thương mại với trên 170 quốc gia, nền kinh tế, đã ký kết gần 60 hiệp định kinh tế - thương mại song phương, trong đó có toàn bộ các nước, nền kinh tế phát triển, thị trường lớn. Chúng ta ngày càng hoạt động tích cực và hiệu quả, nâng cao vị thế đất nước trong các thể chế hợp tác quốc tế. Đặc biệt là, sau 11 năm đàm phán, ngày 11-01-2007, chúng ta đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của thể chế kinh tế - thương mại toàn cầu - Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Tiến trình hội nhập với các bước đi và hoạt động như trên đã mang lại cho đất nước ta những cơ hội lớn để tận dụng được nguồn ngoại lực quan trọng bổ sung cho nội lực, góp phần thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đồng thời giữ vững chủ quyền, độc lập dân tộc, an ninh - quốc phòng và định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
Thứ hai, chúng ta đã tăng cường mạnh mẽ hoạt động và hiệu quả của kinh tế đối ngoại, góp phần tăng cường tiềm lực của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần quan trọng mở rộng thị trường và đối tác kinh tế - thương mại, tăng cường xuất nhập
Kế tục tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta đã có những quyết sách phù hợp về chủ trương, đường lối cũng như biện pháp tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, quan trọng, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra thế và lực mới cho đất nước.
Chúng ta hiện đang chứng kiến xu thế phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là quá trình gắn kết nền kinh tế của một nước với nền kinh tế khu vực và thế giới, tham gia vào tiến trình phân công lao động quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan, cuốn hút mọi quốc gia, dân tộc và có tác động sâu rộng đến đời sống kinh tế - chính trị thế giới.
Ngay sau khi đất nước ta giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra những tư tưởng, chủ trương về mở cửa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, do hoàn cảnh lịch sử, chúng ta đã không có điều kiện triển khai một cách đầy đủ tư tưởng về mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Người.
Kế tục tư tưởng Hồ Chí Minh, trong quá trình triển khai công cuộc đổi mới hơn 20 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có những quyết sách phù hợp về chủ trương, đường lối cũng như biện pháp tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, quan trọng, tranh thủ có hiệu quả các nguồn lực và sự ủng hộ của quốc tế, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tạo ra thế và lực mới cho đất nước, vị thế quốc tế thuận lợi chưa từng có. Bên cạnh đó, ngày càng hội nhập sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế thế giới và khu vực, chúng ta đồng thời phải đối phó, vượt qua không ít khó khăn, quan tâm xử lý nhiều vấn đề để tiến trình hội nhập của đất nước phát triển vững chắc và hiệu quả.
Những thành tựu cơ bản của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trước hết, thành tựu quan trọng nhất trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của chúng ta chính là quá trình đất nước ta đã tự đổi mới theo yêu cầu của hội nhập, từng bước chủ động, tích cực chuẩn bị và tham gia ngày càng sâu rộng và hiệu quả vào tiến trình toàn cầu hóa thông qua việc thiết lập quan hệ và tham gia hoạt động trong các thể chế kinh tế quốc tế ở nhiều tầng nấc: song phương, tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực và toàn cầu.
Triển khai chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế trong công cuộc đổi mới, nước ta đã phá vỡ bao vây cấm vận, đồng thời từng bước tham gia vào các cơ chế hợp tác quốc tế: khởi đầu là việc khôi phục lại quan hệ với nhiều nước, các trung tâm tài chính - tiền tệ, cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế và ký kết các hiệp định kinh tế, thương mại và đầu tư song phương đầu những năm 90 (thế kỷ XX); tiếp đó, tham gia các cơ chế hợp tác khu vực (ASEAN), liên khu vực (hợp tác Á - Âu, ASEM, APEC), và toàn cầu (WTO). Đến nay, chúng ta đã thiết lập quan hệ kinh tế - thương mại với trên 170 quốc gia, nền kinh tế, đã ký kết gần 60 hiệp định kinh tế - thương mại song phương, trong đó có toàn bộ các nước, nền kinh tế phát triển, thị trường lớn. Chúng ta ngày càng hoạt động tích cực và hiệu quả, nâng cao vị thế đất nước trong các thể chế hợp tác quốc tế. Đặc biệt là, sau 11 năm đàm phán, ngày 11-01-2007, chúng ta đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của thể chế kinh tế - thương mại toàn cầu - Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Tiến trình hội nhập với các bước đi và hoạt động như trên đã mang lại cho đất nước ta những cơ hội lớn để tận dụng được nguồn ngoại lực quan trọng bổ sung cho nội lực, góp phần thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đồng thời giữ vững chủ quyền, độc lập dân tộc, an ninh - quốc phòng và định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
Thứ hai, chúng ta đã tăng cường mạnh mẽ hoạt động và hiệu quả của kinh tế đối ngoại, góp phần tăng cường tiềm lực của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần quan trọng mở rộng thị trường và đối tác kinh tế - thương mại, tăng cường xuất nhập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thìn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)