Tu lieu tham khao
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hiên |
Ngày 23/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: tu lieu tham khao thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
LIÊN KẾT ION
CÁC NGUYÊN TỬ LIÊN KẾT VỚI NHAU ĐỂ TẠO THÀNH CÁC HỢP CHẤT
CÁC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Copyright © 2005 Hóa Học Việt Nam, all rights reserved
Permission is granted for personal and educational use only.
Commercial copying is prohibited.
LIÊN KẾT ION
Đ ến trang cuối của slide này bạn sẽ biết được:
Những loại nguyên tử nào thường hình thành liên kết ion.
Dùng sơ đồ và kiến thức về sự sắp xếp electron để biểu diễn liên kết ion.
Dùng kiến thức về liên kết ion để tìm ra công thức của các hợp chất ion.
Loại nguyên tử nào tham gia phản ứng hình thành liên kết ion?
Khi nguyên tử của các nguyên tố kim loại phản ứng với những nguyên tử phi kim hình thành liên kết ion, những hợp chất tạo thành được xem là hợp chất ion.
Những hợp chất hình thành giữa 2 hoặc nhiều hơn các nguyên tố phi kim, chúng dùng một loại liên kết khác được là liên kết cộng hóa trị.
Tại sao các nguyên tử tham gia phản ứng?
Các nguyên tử kim loại thường có 1 hoặc 2 electron ở lớp năng lượng ngoài cùng, những electron này rất linh động,và dễ dàng tách ra khỏi nguyên tử để lại lớp năng lượng bên trong đã được điển đầy bởi các electron, nên chúng rất bền.
Những nguyên tử phi kim có 5,6 hoặc 7 electron ở lớp năng lượng ngoài cùng. Nên chúng có thể điền đầy lớp năng lượng này bằng cách bắt thêm những electron của những nguyên tử kim loại muốn cho electron.Bằng cách này các nguyên tử phi kim điền đầy lớp năng lượng ngoài cùng hình thành những ion bển hơn.
Loại ion nào sẽ được hình thành?
Khi một nguyên tử kim loại mất 1 hay 2 electron thì chúng có số proton tích điện dương ở hạt nhân nhiều hơn số electron tích điện tích âm còn lại trong các lớp vỏ năng lượng nên các nguyên tử sẽ hình thành nên các ion dương (điện tích của các ion tùy thuộc vào số electron đã mất đi khỏi nguyên tử ).
Ví dụ:
Một nguyên tử Li có 3 proton(+) và 3 electron(-), các điện tích âm và các điện tích dương triệt tiêu lẫn nhau nên nhìn chung nguyên tử Li trung hòa vể điện.
Nếu nguyên tử Li mất một electron nó trở thành ion Li, được viết là Li+
Loại ion nào sẽ được hình thành?
Li nguyên tử
Ion Li+
Li cho đi 1 electron ở lớp vỏ năng lượng ngoài cùng
Tuy nhiên một nguyên tử Magiê có 2 electron ở lớp vỏ năng lượng ngoài cùng có thể bị lấy đi để hình thành một ion có 2 đơn vị điện tích dương mà chúng ta viết là Mg2+
Loại ion nào sẽ được hình thành?
Magiê nguyên tử (Mg)
Ion dương Magiê (Mg2+)
2 electron bị lấy đi
Những nguyên tử phi kim loại hình thành các ion âm khi chúng có thêm electron,số đơn vị điện tích âm tùy thuộc vào số electron mà chúng có thêm:
Ví dụ, Oxy cần thêm 2 electron để điền đầy lớp năng lượng ngoài cùng nên đã hình thành ion với 2 đơn vị điện tích âm mà chúng ta thường viết là O2- .
Loại ion nào sẽ được hình thành?
Oxy nguyên tử(O)
Oxit ion (O2-)
Ion Natri (Na+)
Các ví dụ về liên kết ion
Các nguyên tử kim loại có thể cho đi 1 lectron ở lớp năng lượng ngoài cùng để hình thành nên các liên kết ion với những nguyên tử phi kim loại cần có thêm 1 electron nữa:
Ví dụ. Natri phản ứng với Flo tạo thanh Natri florua:
Natri nguyên tử(Na)
Ion florua (F-)
Flo nguyên tử (F)
Công thức của natri clorua là NaF
Ion Magiê (Mg2+)
Các ví dụ về liên kết ion
Các nguyên tử kim loại cho đi 2 electron có thể hình thành nên các liên kết ion với những nguyên tử phi kim loại cần có thêm 1 electron nữa để điền đầy lớp năng lượng ngoài cùng của chúng:
Ví dụ, Magiê phản ứng với Flo hình thành Magiê florua:
Magiê nguyên tử (Mg)
2 ion florua (F-)
2 nguyên tử Flo (F)
Công thức của Magiê florua là MgF2
Ion Magiê (Mg2+)
Các ví dụ về liên kết ion
Các nguyên tử kim loại có khả năng cho đi 2 electron để hình thành những liên kết ion với các nguyên tử phi kim loại cần thêm 2 electron nữa để điền đầy lớp vỏ năng lượng ngoài cùng của chúng:
Ví dụ.Magiê phản ứng với Oxy tạo thành Magiê oxit:
Magiê Nguyên tử (Mg)
oxit ion (O2-)
Oxy nguyên tử (O)
Cho nên công thức của Magiê oxít là MgO
2 ion Natri (Na+)
Các ví dụ về liên kết ion
Với những nguyên tử kim loại có khả năng cho đi 1 electron để hình thành các liên kết ion với những nguyên tử phi kim loại cần có thêm 2 electron nữa để điền đầy lớp vỏ năng lượng ngoài cùng của chúng:
Ví dụ. Natri phản ứng với Oxy hình thành Natri oxit:
2 Natri nguyên tử (Na)
Oxit ion (O2-)
Oxy nguyên tử (O)
Nên công thức của Oxit natri là Na2O
MÔ HÌNH LỚP HỌC TRONG PHÒNG LAB
PHÒNG THÍ NGHIỆM
Tìm hiểu tính
chất hóa học
của các chất
HỌC SINH
GIÁO VIÊN LÀM THÍ NGHIỆM
TRƯỚC KHI HƯỚNG DẪN HỌC SINH
Smart board
dùng giảng dạy
CÁC NGUYÊN TỬ LIÊN KẾT VỚI NHAU ĐỂ TẠO THÀNH CÁC HỢP CHẤT
CÁC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Copyright © 2005 Hóa Học Việt Nam, all rights reserved
Permission is granted for personal and educational use only.
Commercial copying is prohibited.
LIÊN KẾT ION
Đ ến trang cuối của slide này bạn sẽ biết được:
Những loại nguyên tử nào thường hình thành liên kết ion.
Dùng sơ đồ và kiến thức về sự sắp xếp electron để biểu diễn liên kết ion.
Dùng kiến thức về liên kết ion để tìm ra công thức của các hợp chất ion.
Loại nguyên tử nào tham gia phản ứng hình thành liên kết ion?
Khi nguyên tử của các nguyên tố kim loại phản ứng với những nguyên tử phi kim hình thành liên kết ion, những hợp chất tạo thành được xem là hợp chất ion.
Những hợp chất hình thành giữa 2 hoặc nhiều hơn các nguyên tố phi kim, chúng dùng một loại liên kết khác được là liên kết cộng hóa trị.
Tại sao các nguyên tử tham gia phản ứng?
Các nguyên tử kim loại thường có 1 hoặc 2 electron ở lớp năng lượng ngoài cùng, những electron này rất linh động,và dễ dàng tách ra khỏi nguyên tử để lại lớp năng lượng bên trong đã được điển đầy bởi các electron, nên chúng rất bền.
Những nguyên tử phi kim có 5,6 hoặc 7 electron ở lớp năng lượng ngoài cùng. Nên chúng có thể điền đầy lớp năng lượng này bằng cách bắt thêm những electron của những nguyên tử kim loại muốn cho electron.Bằng cách này các nguyên tử phi kim điền đầy lớp năng lượng ngoài cùng hình thành những ion bển hơn.
Loại ion nào sẽ được hình thành?
Khi một nguyên tử kim loại mất 1 hay 2 electron thì chúng có số proton tích điện dương ở hạt nhân nhiều hơn số electron tích điện tích âm còn lại trong các lớp vỏ năng lượng nên các nguyên tử sẽ hình thành nên các ion dương (điện tích của các ion tùy thuộc vào số electron đã mất đi khỏi nguyên tử ).
Ví dụ:
Một nguyên tử Li có 3 proton(+) và 3 electron(-), các điện tích âm và các điện tích dương triệt tiêu lẫn nhau nên nhìn chung nguyên tử Li trung hòa vể điện.
Nếu nguyên tử Li mất một electron nó trở thành ion Li, được viết là Li+
Loại ion nào sẽ được hình thành?
Li nguyên tử
Ion Li+
Li cho đi 1 electron ở lớp vỏ năng lượng ngoài cùng
Tuy nhiên một nguyên tử Magiê có 2 electron ở lớp vỏ năng lượng ngoài cùng có thể bị lấy đi để hình thành một ion có 2 đơn vị điện tích dương mà chúng ta viết là Mg2+
Loại ion nào sẽ được hình thành?
Magiê nguyên tử (Mg)
Ion dương Magiê (Mg2+)
2 electron bị lấy đi
Những nguyên tử phi kim loại hình thành các ion âm khi chúng có thêm electron,số đơn vị điện tích âm tùy thuộc vào số electron mà chúng có thêm:
Ví dụ, Oxy cần thêm 2 electron để điền đầy lớp năng lượng ngoài cùng nên đã hình thành ion với 2 đơn vị điện tích âm mà chúng ta thường viết là O2- .
Loại ion nào sẽ được hình thành?
Oxy nguyên tử(O)
Oxit ion (O2-)
Ion Natri (Na+)
Các ví dụ về liên kết ion
Các nguyên tử kim loại có thể cho đi 1 lectron ở lớp năng lượng ngoài cùng để hình thành nên các liên kết ion với những nguyên tử phi kim loại cần có thêm 1 electron nữa:
Ví dụ. Natri phản ứng với Flo tạo thanh Natri florua:
Natri nguyên tử(Na)
Ion florua (F-)
Flo nguyên tử (F)
Công thức của natri clorua là NaF
Ion Magiê (Mg2+)
Các ví dụ về liên kết ion
Các nguyên tử kim loại cho đi 2 electron có thể hình thành nên các liên kết ion với những nguyên tử phi kim loại cần có thêm 1 electron nữa để điền đầy lớp năng lượng ngoài cùng của chúng:
Ví dụ, Magiê phản ứng với Flo hình thành Magiê florua:
Magiê nguyên tử (Mg)
2 ion florua (F-)
2 nguyên tử Flo (F)
Công thức của Magiê florua là MgF2
Ion Magiê (Mg2+)
Các ví dụ về liên kết ion
Các nguyên tử kim loại có khả năng cho đi 2 electron để hình thành những liên kết ion với các nguyên tử phi kim loại cần thêm 2 electron nữa để điền đầy lớp vỏ năng lượng ngoài cùng của chúng:
Ví dụ.Magiê phản ứng với Oxy tạo thành Magiê oxit:
Magiê Nguyên tử (Mg)
oxit ion (O2-)
Oxy nguyên tử (O)
Cho nên công thức của Magiê oxít là MgO
2 ion Natri (Na+)
Các ví dụ về liên kết ion
Với những nguyên tử kim loại có khả năng cho đi 1 electron để hình thành các liên kết ion với những nguyên tử phi kim loại cần có thêm 2 electron nữa để điền đầy lớp vỏ năng lượng ngoài cùng của chúng:
Ví dụ. Natri phản ứng với Oxy hình thành Natri oxit:
2 Natri nguyên tử (Na)
Oxit ion (O2-)
Oxy nguyên tử (O)
Nên công thức của Oxit natri là Na2O
MÔ HÌNH LỚP HỌC TRONG PHÒNG LAB
PHÒNG THÍ NGHIỆM
Tìm hiểu tính
chất hóa học
của các chất
HỌC SINH
GIÁO VIÊN LÀM THÍ NGHIỆM
TRƯỚC KHI HƯỚNG DẪN HỌC SINH
Smart board
dùng giảng dạy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)