TU LIEU PASCAL
Chia sẻ bởi Manh Tuan |
Ngày 06/11/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: TU LIEU PASCAL thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểu tập hợp
I. Kiểu tập hợp
Một tập hợp bao gồm một số đối tượng nào đó có cùng bản chất. Trong Pascal điều đó có ngiã là mô tả cùng một kiểu, kiểu bày gọi là kiểu cơ bản. Kiểu cơ bản bắt buộc phải là một kiểu vô hướng hay đoạn con và không được là số thực. Các đối tượng này gọi là các phần tử của tập. Số phần tử cực đại cho phép trong Boland Pascal là 256.
Để mô tả kiểu và khai báo biến tập hợp, người ta dùng từ khoá SET OF theo sau là kiểu cơ bản T (kiểu của các phần tử của tập)
VD :
TYPE
Chu_Cai = SET OF CHAR;
Chu_So = SET OF 0..9;
VAR
SO : CHU_SO;
L : CHU_CAI;
A : SET OF BYTE;
II. Xác lập một tập
Một tập hợp được xác định bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp, chúng cách nhau bằng dấu phẩy và được đặt giữa 2 dấu ngoặc vuông.
VD :
[];
[3..5];
[3,4,5,8] hoặc [3..5,8];
[`A`..`C`,`Y`,`Z`];
Bản thân các phần tử của tập cũng có thể cho bằng biến hoặc biểu thức
VD : [X+Y, I*J, 3, 4]
III. Các phép toán trên tập
1. Phép gán
Với cách mô tả ở trên ta có thể gán
VD : SO := [3..5];
L := [`A`..`E`,`Z`];
A := [1..100,140..200];
L := [];
Chúng ta không thể gán L := [3,5] vì kiểu cơ bản của chúng không tương thích với nhau
2. Phép hợp
Hợp của 2 tập là một tập có các phần tử thuộc hai tập
Được kí hiệu bằng dấu +
VD :
A := [3..5];
B := [4..6,10,123];
C := A+B;
{ Tập C sẽ là [3..6,10,123] }
3. Phép giao
Giao của 2 tập là một tập có các phần tử nằm trong cả 2 tập
Được kí hiệu bằng dấu *
VD : Với VD trên ta gán
C := A*B; Tập C sẽ là [4,5]
4. Phép hiệu
Hiệu của 2 tập là tập các phần tử thuộc tập thứ nhất nhưng khồn thuộc tập thứ hai.
VD : Với VD trên ta gán
C := A-B; Tập C sẽ là [3];
C := B-A; Tập C sẽ là [6,10,123];
5. Phép thử "thuộc về"
Là một phép thử để xem một biến, hay một giá trị có thuộc một tập nào đó không
VD : Để thử biến ch có nằm trong câu trả lời Có bằng tiếng Việt hoặc bằng tiếng Anh là Yes không, bằng cách thông thường ta viết
IF(Ch=`Y`)or(Ch=`y`)or(Ch=`C`)or(Ch=`c`)THEN ...
Song ta có thể viết ngắn gọn với phép thử IN như sau :
IF Ch in[`Y`,`y`,`C`,`c`] THEN
6. Các phép so sánh <>,=,<=,>=
Hai tập được đem ra so sánh trước hết phải có cùng kiểu cơ bản. Kết quả của phép so sánh là giá trị kiểu Boolean tức là : Đúng(TRUE) hoặc Sai(FALSE)
Hai tập bằ
I. Kiểu tập hợp
Một tập hợp bao gồm một số đối tượng nào đó có cùng bản chất. Trong Pascal điều đó có ngiã là mô tả cùng một kiểu, kiểu bày gọi là kiểu cơ bản. Kiểu cơ bản bắt buộc phải là một kiểu vô hướng hay đoạn con và không được là số thực. Các đối tượng này gọi là các phần tử của tập. Số phần tử cực đại cho phép trong Boland Pascal là 256.
Để mô tả kiểu và khai báo biến tập hợp, người ta dùng từ khoá SET OF theo sau là kiểu cơ bản T (kiểu của các phần tử của tập)
VD :
TYPE
Chu_Cai = SET OF CHAR;
Chu_So = SET OF 0..9;
VAR
SO : CHU_SO;
L : CHU_CAI;
A : SET OF BYTE;
II. Xác lập một tập
Một tập hợp được xác định bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp, chúng cách nhau bằng dấu phẩy và được đặt giữa 2 dấu ngoặc vuông.
VD :
[];
[3..5];
[3,4,5,8] hoặc [3..5,8];
[`A`..`C`,`Y`,`Z`];
Bản thân các phần tử của tập cũng có thể cho bằng biến hoặc biểu thức
VD : [X+Y, I*J, 3, 4]
III. Các phép toán trên tập
1. Phép gán
Với cách mô tả ở trên ta có thể gán
VD : SO := [3..5];
L := [`A`..`E`,`Z`];
A := [1..100,140..200];
L := [];
Chúng ta không thể gán L := [3,5] vì kiểu cơ bản của chúng không tương thích với nhau
2. Phép hợp
Hợp của 2 tập là một tập có các phần tử thuộc hai tập
Được kí hiệu bằng dấu +
VD :
A := [3..5];
B := [4..6,10,123];
C := A+B;
{ Tập C sẽ là [3..6,10,123] }
3. Phép giao
Giao của 2 tập là một tập có các phần tử nằm trong cả 2 tập
Được kí hiệu bằng dấu *
VD : Với VD trên ta gán
C := A*B; Tập C sẽ là [4,5]
4. Phép hiệu
Hiệu của 2 tập là tập các phần tử thuộc tập thứ nhất nhưng khồn thuộc tập thứ hai.
VD : Với VD trên ta gán
C := A-B; Tập C sẽ là [3];
C := B-A; Tập C sẽ là [6,10,123];
5. Phép thử "thuộc về"
Là một phép thử để xem một biến, hay một giá trị có thuộc một tập nào đó không
VD : Để thử biến ch có nằm trong câu trả lời Có bằng tiếng Việt hoặc bằng tiếng Anh là Yes không, bằng cách thông thường ta viết
IF(Ch=`Y`)or(Ch=`y`)or(Ch=`C`)or(Ch=`c`)THEN ...
Song ta có thể viết ngắn gọn với phép thử IN như sau :
IF Ch in[`Y`,`y`,`C`,`c`] THEN
6. Các phép so sánh <>,=,<=,>=
Hai tập được đem ra so sánh trước hết phải có cùng kiểu cơ bản. Kết quả của phép so sánh là giá trị kiểu Boolean tức là : Đúng(TRUE) hoặc Sai(FALSE)
Hai tập bằ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Manh Tuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)