TƯ LIỆU ĐỊA GIỚI VIỆT NAM - PHẦN I (5)- ĐẤT LIỀN - VIỆC CẤM MỐC BIÊN GIỚI GIỮA VN VỚI TQ VÀ CAMPUCHIA

Chia sẻ bởi Nguyễn Đại Hạnh | Ngày 24/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: TƯ LIỆU ĐỊA GIỚI VIỆT NAM - PHẦN I (5)- ĐẤT LIỀN - VIỆC CẤM MỐC BIÊN GIỚI GIỮA VN VỚI TQ VÀ CAMPUCHIA thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

2010: Tổ chức việc lập bản đồ khi DA được 2CP fê duyệt; Hoàn thành việc cắm tất cả mốc trên thực địa; Tiếp tục fân giới giữa các mốc đã cắm.
2011: Hoàn tất việc thành lập bộ bản đồ mới; Hoàn thành fân giới&kết thúc PGCM trên thực địa; Hoàn tất soạn thảo&ký NĐT ghi nhận kết quả PGCM trên thực địa.
2012: Hoàn tất các thủ tục phê chuẩn NĐT ghi nhận kết quả PGCM.
IV-KẾT QUẢ CÔNG TÁC SONG PHƯƠNG
1-Về tổ chức bộ máy PGCM: thành lập: UBLH, Tiểu ban KTLH, Nhóm Chuyên gia KTLH, Đội Công tác PGCM.
2-Về mốc giới: Thiết kế&xây dựng như mốc BG VN-TQ. Dự kiến tổng số là 314 vị trí mốc với 374 mốc gồm 3 loại (Mốc A, Mốc B, Mốc C).
3-Thống nhất được 11 văn bản pháp lý - kỹ thuật&tiến hành rà soát chuyển vẽ bản đồ làm cơ sở để đi PGCM trên thực địa.
4-Thống nhất logo, thẻ qua lại BG cho người, phương tiện tham gia PGCM, chủng loại máy đo đạc trên thực địa…
5-Trên toàn tuyến BG với chiều dài 1137km, UBLH PGCM xác định có 314 vị trí mốc, với 371 mốc, gồm 268 mốc đơn, 35 mốc đôi, 11 mốc ba.
6-Ngày 27/9/2006, đã cắm mốc 171 tại cửa khẩu QT Mộc Bài-Ba Vẹt.
7-Cuối tháng 5/2007, 2 bên đã tiến hành khởi công xây dựng các cột mốc ở 3 cặp cửa khẩu QT: Xà Xía(KG) -Lốc (Kampot), Xa Mát(TN) -Trapeang Phlong (Kompong Cham), Hoa Lư (BP) – Snoul (Kratié). Đã khánh thành các cột mốc này
8-Theo thỏa thuận giữa 2CT UBLH, 2 bên triển khai đồng loạt công tác PGCM trên toàn tuyến BG, theo nguyên tắc: “từ Bắc xuống Nam, dễ trước khó sau, đất liền trước sông suối sau, ưu tiên cắm mốc các cửa khẩu&những nơi có điều kiện thuận lợi cho hợp tác PTKT”.
9-Hai bên hoàn tất thủ tục nâng cấp 1số cửa khẩu:
Vĩnh Hội Đông (An Giang) - Kampong Krasaing (TaKeo);
Hoàng Diệu (Bình Phước) - Lapakhe (Mondulkiri);
Mỹ Quí Tây (Long An) - Somrong (Svay Rieng);
Đăk Puer (Đắc Nông) -BusaRa (Mondulkiri);
Giang Thành (Kiên Giang) - Ton Hon (Kampot).
thành cửa khẩu chính tăng cường hợp tác giao lưu TM, PT KTXH giữa 2 nước.
11-Đến 8/2010,2 bên đã xây dựng được 174 vị trí mốc, trải đều trên hầu hết các tỉnh BG, trong đó có mốc đầu (ngã 3 BG VN-Lào-CPC)&7/9 mốc cửakhẩu QT. Lần đầu tiên tại Tây nguyên đã hình thành 1 hệ thống mốc với 46 vị trí mốc đã được cắm, trong đó Kon Tum gần như đã hoàn thành (cắm được 23/25 vị trí), Bình Phước được 12/19vị trí.
Mốc tại ngã 3 BG Việt-Lào-CPC
Khu vực Nam Bộ chỉ sau 1năm triển khai cũng đã cắm được 120 vị trí mốc, trong đó KG cắm được 50%, với 14/28 vị trí mốc ; Long An được gần 55% với 30/54 vị trí ; Tây Ninh được hơn 50% với 52/97 vị trí, AG được 35% với 16/46 vị trí. PGCM theo sông suối cũng đã bắt đầu được tiến hành tại tỉnh Đồng Tháp.
Trong quá trình PGCM nổi lên một số vẫn đề đáng chú ý sau:
(1) Lực lượng đối lập ở CPC tiếp tục xuyên tạc HƯBG1985&HƯ BS 2005, vu cáo VN lấn đất đai CPC, CPP nhượng bán đất cho VN để nhận tài trợ của VN trong quá trình tranh cử. Mục đích chia rẽ quan hệ CPC-VN, cản trở quá trình PGCM, hạ uy tín CPP.
(2) Các tổ chức QT lợi dụng hoạt động bảo tồn tài nguyên, môi trường, hoạt động VH-XH, từ thiện, kích động người DTTS ở CPC gây rối, biểu tình, vu cáo Chính phủ CPC cho nước ngoài thuê đất, đầu tư vào KVBG, trong đó có công ty của VN thuê ở địa bàn Mondulkiri & Ratanakiri .
(3)BG đất liền VN-CPC chưa có 1 đường BGHƯ hoàn chỉnh, thể hiện trên 1 bộ bản đồ thống nhất, fải vừa đàm fán, chuyển vẽ bản đồ, vừa PGCM trên thực địa. Trong KVBG có rất ít vật chuẩn, có khi đi theo bờ ruộng do dân cư 2 bên BG canh tác đan xen, rất khó xác định chính xác đường BG&vị trí mốc giới trên thực điạ. Phương pháp PGCM chưa thống nhất  chậm tiến độ.
V-PGCM
BIÊN GIỚI Ở AN GIANG
Đường BGAG:
AG có đường BG tiếp giáp với 2 tỉnh Ta Keo&Kandal-VQ CPC,độ dài hơn 96km. Đường BGAG đi qua 5 huyện, thị (Tân Châu-6km, An Phú-42km, Châu Đốc-15km, Tịnh Biên-19km, Tri Tôn-14km), 18 xã, thị trấn (Vĩnh Xương, Phú Lộc-H. Tân Châu; Phú Hữu, Quốc Thái, Khánh An,TT.Long Bình,Khánh Bình,Nhơn Hội, Phú Hội, Vĩnh Hội Đông-H.An Phú; Vĩnh Nguơn, Vĩnh Tế-Tx.Châu Đốc; Nhơn Hưng,TT.Tịnh Biên,An Phú, An Nông-H. Tịnh Biên;Lạc Quới,Vĩnh Gia-H.Tri Tôn).
BIÊN
GIỚI
AG
BIÊN
GIỚI
HUYỆN
TÂN
CHÂU
241
242
243
246
247
248
249
250
254
253
252
251
BIÊN GIỚI
HUYỆN
AN PHÚ
BIÊN GIỚI
HUYỆN
AN PHÚ
254
255
256
257
258
259
260
261
262
263
264
266
265
267
268
269
BIÊN
GIỚI
H
U
Y

N
TỊNH
BIÊN
BIÊN GIỚI HUYỆN TRI TÔN
284
285
286
283
282
281
280
279
Đường BGAG qua địa hình bằng phẳng, gồm 2 dạng
Đường BG theo sông rạch : dài hơn 12km
+Tổng chiều dài theo HƯ 1985: 7,726km
+Tổng chiều dài thực tế: 12,158km (theo Bình đồ 1/1.000)
+Chiều dài tăng thêm: 4,432 km
Bắt đầu từ cù lao Bắc Nam trên sông Hậu ngược lên đến vàm rạch Bình Di rồi tiếp tục vào rạch Bình Di đến điểm B. Đoạn BG này gồm:
SÔNG HẬU
Chiều dài toàn tuyến (m):
+Theo HƯ 1985/ HƯBS 2005: 5.593m
+Theo bình đồ 1/1.000: 9.418m
Tình hình sông :
Sông chung, rộng 200-800m. Ảnh hưởng triều nhẹ. Mùa lũ ngập 2-4m. Địa hình biến đổi nhiều. Cù lao Bắc-Nam (cồn Liệt sĩ) tiến sát bờ VN chỉ còn xép nhỏ. Cồn Bắc Nam nhỏ theo HƯ 1985 thuộc CPC nhưng nay nằm gần VN hơn. Cả 2phía đều bị sạt lở từng đoạn.
RẠCH BÌNH DI
Chiều dài toàn tuyến:
Theo HƯ 1985/ HƯBS 2005: 2.200m
Theo bình đồ 1/1.000 : 2.740m
Rạch chung, đường BG đi giữa dòng. Rạch lớn, rộng 80-100m, sâu 3-5m. Ảnh hưởng triều nhẹ. Mùa lũ ngập 2-4m. Tàu thuyền vừa đi lại được quanh năm. Dân cư và SXNN sát bờ sông. Đến điểm B, BG từ giữa dòng lên bờ phía CPC, đi men theo bờ rạch cách bờ khoảng 150-200m.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đại Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)