Tư liệu Campuchia

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Thắng | Ngày 10/05/2019 | 213

Chia sẻ tài liệu: Tư liệu Campuchia thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Trang chủ
Đặc điểm khái quát
Thành viên
Đất nước Cam-pu-chia
Vị trí địa lí
Điều kiện tự nhiên
Điều kiện xã hộI, dân cư
Kinh tế
kết thúc
Lời mở đầu
Lời mở đầu:
Bạn đã biết rõ về Cam-pu-chia chưa? Bạn đã biết nhiều kiến thức về đất nước này?

Vậy bạn hãy theo
dõi bài làm của
nhóm chúng tôi!

Hi vọng bạn sẽ có thêm kiến thức về đất nước
Cam-pu-chia


Trang chủ
_Đặng Đức Quang _Lâm Thiên Thanh
_Vương Quốc Nhã _Trương Công Thắng
_Nguyễn Thiên Phúc _ Lâm Thị Hồng Phúc
_Nguyễn Hữu Phúc _ Nguyễn Thị Tuyết Nhung
_Nguyễn Hòang Oanh _Nguyễn Uyên Phương
Trang chủ
Thủ đô: Phnôm Pênh ( Phnom Penh).
Vị trí địa lý: Nằm ở Tây nam bán đảo Đông Dương. Phía Tây và Tây bắc giáp Thái Lan, đông giáp Việt Nam, đông bắc giáp Lào, nam giáp biển.
Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 250 C-300C.
Diện tích: 181.040 km2: mặt đất : 176.520 km2; mặt nước : 4.520 km2
Dân số: 11.626.500 triệu người (ước tính tháng 7/1999)
Tỷ lệ tăng dân số : 2,49% (ước tính năm 1999)
Mật độ dân số : khoảng 58 người / km2
Các dân tộc : Người Khmer (90%), người Việt Nam (5%), người Hoa (1%), các dân tộc khác (4%)
Tôn giáo: Đạo Phật (trên 80%) được coi là quốc đạo, còn lại là đạo Hồi và một số ít đạo Thiên chúa, Tin lành.
Ngôn ngữ: Tiếng Khơ-me.
Đơn vị tiền tệ: Đồng Riên (CR); 1CR =100 sen.
Ngày quốc khánh: 9 -11 -1953 (ngày Pháp trao trả độc lập cho Cam-pu-chia).
Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam : 24 - 6 - 1967
Thể chế chính trị: Quân chủ lập hiến.
Trang chủ
Cam-pu-chia có khoảng 2.000 năm lịch sử. Đầu Công nguyên, phía Nam bán đảo Đông Dương đã hình thành 2 quốc gia là Phù Nam và Chân Lạp. Đến đầu thế kỷ thứ 9, trên hai quốc gia này Vương quốc Khơ-me ra đời, lấy kinh đô là Ăng-co. Từ thế kỷ thứ 13 đến đầu thế kỷ thứ 19, vương quốc Khơ-me suy vong. Cam-pu-chia bị Pháp đô hộ từ 1863 đến năm 1953. Ngày 9-11-1953, Pháp tuyên bố độc lập cho Cam-pu-chia. Ngày 8-3-1970, Lon Non làm đảo chính lật đổ N.Xi-ha-núc thành lập chế độ Cộng hoà Khơ-me. Ngày 7-4-1975, Khơ-me đỏ lật đổ chế độ cộng hoà của Lon Non, thành lập nước
Trang chủ
Lính Mĩ tấn công Cam-pu-chia
Trang chủ
“Cam-pu-chia dân chủ”. Ngày 7-1-1979, với sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, nhân dân và lực lượng yêu nước Cam-pu-chia đã lật đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt-Iêng Xa-ry, thành lập nước Cộng hoà nhân dân Cam-pu-chia, năm 1989 đổi thành “Nhà nước Cam-pu-chia” (SOC). Ngày 23-10-1991 hiệp định hoà bình về Cam-pu-chia được ký kết tại Pa-ri. Tháng 5-1993, tổng tuyển cử lần thứ nhất ở Cam-pu-chia do Liên hiệp quốc tổ chức. Tháng 9-1993,Quốc hội và Chính phủ mới ở Cam-pu-chia được thành lập trên cơ sở liên minh 4 đảng nhưng thành phần chủ yếu là FUNCINPEC và CCP (Đảng Nhân dân Cam-pu-chia), lấy tên nước là Vương quốc Cam-pu-chia và thực hiện chế độ đa Đảng.  
Trang chủ
Tháng 7-1998, tổng tuyển cử lần hai do Ủy ban bầu cử quốc gia Cam-pu-chia tổ chức. Quốc hội Cam-pu-chia do Hoàng thân Nô-rô-đôm Ra-na-rít, Chủ tịch FUNCIPEC làm chủ tịch. Tháng 11-1998, chính phủ Hoàng gia nhiệm kỳ 2 (1998-2003) được thành lập do Xăm-đéc Hen Xen, Phó chủ tịch CPP làm Thủ tướng. Tháng 3-1999, thượng viện được thành lập do Xăm-đéc Chia Xim, Chủ tịch CPP, làm Chủ tịch.
Trang chủ
Cam-pu-chia có lãnh thổ gổm phần đất liền và các đảo trong vịnh Thái Lan. Địa hình chủ yếu là đồng bằng , chiếm ¾ diện tích với đồng bằng trung tâm khá bằng phẳng, ở giữa là Biển Hồ thực chất là khúc uốn của sông Tông –lê Sáp.Biển Hồ có chiều dài 110 Km, nơi rộng nhất là 35 Km , hẹp nhất là 9km. Dãy núi Khấu Đậu (núi Các-đa-môn, núi Con Voi ) ở Tây Nam cao trung bình dưới 1000m kéc xuống tận biên giới Việt Nam; dãy Đăng-rếch có hướng Đông Tây tạo thành biên giới tự nhiên giữa Cam-pu-chia và Thái Lan . Phía Bắc , đông bắc (cao nguyên Bô-keo) và đông nam (cao nguyên Chơ-lông) của Cam-pu-chia là vùng cao nguyên phù sa đồ cổ hoặc đất đỏ ba dan.
Trang chủ
Cam-pu-chia có lãnh thổ gổm phần đất liền và các đảo trong vịnh Thái Lan. Địa hình chủ yếu là đồng bằng , chiếm ¾ diện tích với đồng bằng trung tâm khá bằng phẳng, ở giữa là Biển Hồ thực chất là khúc uốn của sông Tông –lê Sáp.Biển Hồ có chiều dài 110 Km, nơi rộng nhất là 35 Km , hẹp nhất là 9km. Dãy núi Khấu Đậu (núi Các-đ-môn, núi Con Voi ) ở Tây Nam cao trung bình dưới 1000m kéc xuống tận biên giới Việt Nam; dãy Đăng-rếch có hướng Đông Tây tạo thành biên giới tự nhiên giữa Cam-pu-chia và Thái Lan . Phía Bắc , đông bắc (cao nguyên Bô-keo) và đông nam (cao nguyên Chơ-lông) của Cam-pu-chia là vùng cao nguyên phù sa đồ cổ hoặc đất đỏ ba dan.
Cam-pu-chia có khí hậu nhiệt đới gió mùa . Mạng lưới sông ngòi tương đối dày đặc với hai hệ thống sông lớn là Mê Kông và Tông-lê Sáp-Biển Hồ.
Trang chủ
Rừng còn bao phủ nhiều nơi ở Cam-pu-chia gồm rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn và rừng thưa xavan.
Đất canh tác của Cam-ou-chia chỉ chiếm 17% diện tích đất tự nhiên , cây trồng chính là lúa gạo, ngô, cao su, thốt nốt(cây lấy đường thay mía),hồ tiêu, bông. Cam-pu-chia phát triển chăn nuôi gia súac , gia cầm và nghề cá. Năm 2000 sản xuất 3,7 triệu tấn lúa; 40 nghìn tấn cao su. Các ngành công nghiệp chủ yếu là chế biến cao su, gỗ, đường, xay xát lúa, ngô và gần đây phát triên lại những nghề tiểu thủ công nghiệp cổ truyền.Giao thông vận tải chù yếu phát triển đường sông và đường biển.
Cam-pu-chia còn nổi tiếng với khu di tích đền A8ng-co gần Xiên Riệp, tây bắc Biển Hồ, được xây dựng thừ thế kỷ XII. Khu đền Ăng-co Vát và Ăng-co Thom nằm gần nhau . Trong mỗi khu có 5 ngọn tháp, tòan bộ xây bằng đá, tường và hành lang các đền chạm khắc các cảnh trích từ truyền thuyết Ấn Độ giáo và các di tích lịch sử. Đây là khu vực có tiềm năng du lịch to lớn của Cam-pu-chia

Trang chủ
Trang chủ
Diện tích 181000km2
_Thuộc bán đảo Trung Ấn, giáp Việt Nam ở phía đông , đông nam ; Lào ở phía đông bắc ; Thái Lan ở phía bắc và tây bắc. Phía tây nam gíap vịnh Thái Lan.
_Cam-pu-chia có thể liên hệ vớI nước ngoài bằng cả đường biển - cảng Xi-ha-nuc Vin, đường sôngvà đường bộ.
_Địa hình chủ yếu là đồng bằng (75% diện tích), chỉ có một số dãy núi, cao nguyên ở vùng biên giới như dãy Đăng Rếch ở phía bắc, núi Cac-đa-môn, ở phía tây, tây nam ; cao nguyên Chơ-lông, Bô-keo ở phía đông, đông bắc.
_Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, mùa mưa do gió tây nam thổI từ vịnh Ben-gan qua vịnh Thái Lan đem hơi nước đến. Mùa khô có gió đông bắc thổi từ lục địa mang không khí hanh khô đến, do vị trí ở gần Xích đạo nên Cam-pu-chia không có mùa đông lạnh như miền Bắc Việt Nam mà chỉ có hai mùa khô, mưa (tương tự như miền Nam Việt Nam, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).
Trang chủ
Trang chủ
Số dân:12.3 triệu ngườI, gia tăng cao(1.7%/2002), mật độ dân số trung bình 67 người/km2, tuy so vớI thế giớI là khá cao(thế giớI 46 người/km2) song nếu so với Việt Nam (236 người/km2) thì mật độ dân số này còn khá thấp.
_Dân cư Cam-pu-chia chủ yếu là ngườI Khơ-me, chiếm 90% dân số. Ngòai ra còn ngườI Việt, Hoa. Ngôn ngữ được dùng phổ biến là tiếng Khơ-me. Đa số1 dân cư theo đạo Phật (95% dân cư).
Tỉ lệ ngườI biết chữ khá thấp(35%), điều đó thể hiện trình dộ dân trí chưa cao. Cam-pu-chia gặp khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế do thiếu độ ngũ lao động có trình độ, dân cư tập trubng chủ yếu ở nông thôn(gần 80% dân số). Dân cư đô thị tập trung tạI một số thành phố lớn như Phnôm Phênh (thủ đô), Bat-đăm-bong, Công-pông Xom, Xiêm Riệp,…
Chất lượng cuộc sống của ngừời dân cũng còn thấp do bình quân thu nhập đầu người chỉ đạt mức 280 USD/người/năm 2001
Trang chủ
Trang chủ
Cam-pu-chia phát triển cả nông nhgiệp, công nghiệp và mỗi ngành đóng góp khoảng 1/3 tổng thu nhập quốc dân.
Trên cơ sở của tài nguyên có sẵn như Biển H ồ rộng lớn, đồng bằng phù sa màu m ỡ, có quặng man-gan, quặng sắt, vàng, đá vôi, Cam-pu-chia phát triển sản xuất lúa gạo, ngô tại các đồng bằng ven sông, trồng cao su tại các cao nguyên, đánh cá t ại Biển Hồ, sản xuất xi măng, khai thác một số quặng kim loại màu, phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, cao su.
Tôn giáo chính là Phật giáo
Đền Ăng-co-vát là 1 trong các đền ở Cam-pu-chia được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới
Trang chủ
Sơ đồ cấu trúc của đền Ăng-co-vát:
Trang chủ
CẢM NGHĨ VỀ CAM-PU-CHIA:
Cam-pu-chia là một nước kém phát triển, cần được sự quan tâm giúp đỡ của ASEAN cũng như là các nước phát triển trên thế giới.
Trang chủ
HẾT
Trang chủ
C ẢM ƠN CÁC BẠN Đ Ã QUAN
T ÂM THEO D ÕI

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)