Tư liệu

Chia sẻ bởi Nguyễn Phuoc Hoang | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Tư liệu thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

NỘI DUNG BÀI HỌC:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP
TRUYỆN NGỤ NGÔN
2. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
*Giaùo trình: Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp của thể loại văn học dân gian (trang 72-> 97), Leâ Tröôøng Phaùt, Vaên hoïc daân gian (trang 34 -> 46), Ñoã Bình Trò, Phaïm Thu Yeán (chuû bieân), Giaùo trình vaên hoïc daân gian (trang 90-> 93).
*Tác phẩm: Thầy bói xem voi, Thỏ và rùa, con phù du và đom đóm, Sói và cừu non (Êđốp), chú bé chăn cừu (Êđốp), Nhìn bề ngoài dễ bị lừa (Êđốp), Ông lão và thần chết (La Phông ten, một số câu ca dao, tục ngữ của Việt Nam có ý vị ngụ ngôn.
KH�I NI?M V? THI PH�P
- Thi pháp là hệ thống những nguyên tắc, cách thức xây dựng hình tượng, tổ chức tác phẩm, lựa chọn và sử dụng, tổ chức các phương tiện ngôn ngữ để làm nên tác phẩm văn học (tức là toàn bộ hình thức nghệ thuật được nhà văn sáng tạo nhằm thể hiện nội dung tác phẩm).
II. NH?NG D?C DI?M THI PH�P TRUY?N NG? NGƠN
Nh�n v?t chính trong truy?n ng? ngơn
a. Nh�n v?t chính trong truy?n ng? ngơn thu?ng l� lồi v?t nhung c?n ph�n bi?t v?i truy?n c? tích lồi v?t:
- Di?m gi?ng nhau: Nĩi nang, ?ng x? v� cĩ t�m t�nh nhu ngu?i v� g?m d? c? nhu: th�, chim, c�, cơn tr�ng..

Điểm khác nhau:
+ Về bản thân đối tượng.



Ngụ ngôn là bất kỳ con vật nào, miễn là giúp người ta biểu đạt ý tưởng một cách bóng gió, vừa rõ ràng, thú vị.
Cổ tích loài vật
liên quan đến
cuộc sống chủ nhân
nguồn truyện kể.
Cổ tích loài vật,
người kể, người
nghe luôn thể hiện
một tình cảm cụ thể
(yêu, ghét rõ ràng )
Ngụ ngôn thể hiện
ở mặt lí trí, suy lí
hơn là mặt tình
cảm, cảm xúc.
+ Về thái độ với đối tượng.
+ Ở nội dung miêu tả / kể chuyện về đối tượng.
Cổ tích loài vật
là đúc kết kinh
nghiệm và hiểu
biết về đời sống và
tập tính của các
con vật để truyền dạy
Ngụ ngôn không
nhằm kể chuyện về
loài vật mà chỉ
mượn chuyện loài
vật để nói về con
người và xã hội loài người.
b. Ngoài loài vật còn mượn các thứ khác:
Cây cối, hoa quả, mượn các vật vô cơ, vô giác, mượn những điều vô hình vô trạng; sự ngu dại, sự khôn khéo, sự quá độ, đỉều hoạ phúc,..mượn chính người, thân thể người, mượn cả đến thần phật, ma, quỷ,…đến cả Tạo hoá.

=> Mọi đối tượng, ngụ ngôn đều mượn được để “gá gửi” ý tưởng sâu xa.
2. Xung đột trong truyện ngụ ngôn
Xung đột tiêu biểu trong truyện ngụ ngôn là xung đột giữa cái đúng với cái sai, giữa chân lí và nguỵ lí.
=> Xung đột này biểu hịên ở những lí lẽ hành động, ở triết lí ứng xử của nhân vật.
b. Xung đột giữa cái đúng với cái sai, giữa chân lí và nguỵ lí trong truyện ngụ ngôn xét đến cùng cũng phản ánh xung đột xã hội.
- Đó là xung đột giữa người bị áp bức với kẻ áp bức.
- Phản ánh xung đột giữa cái tốt với cái xấu trong đời sống xã hội.
=> Tuy vậy, cái sai và cái đúng – nhất là cái sai, cái đúng thông thường là có thể ở tất cả mọi người chứ không nhất thiết gắn với cái xấu, cái tốt của riêng giai cấp, tầng lớp nào trong xã hội.
3. Kết cấu của truyện ngụ ngôn
Một màn kịch
b. Phần xác và phần hồn.
- Phần xác là câu chuyện kể, phần hồn là điều răn dạy.
c. Tính chất vừa kín đáo, hàm súc, vừa hồn nhiên, sinh động của nó.
4. Thực tại và hư cấu trong truyện ngụ ngôn.
+ Ở ngụ ngôn, chuyện kể hoàn toàn hư cấu
+ Tuy nhiên phần xác vẫn dính líu đến thực tế.

Những đặc điểm
thi pháp ngụ ngôn
Nhân vật
Xung đột
Kết cấu
Thưc tại và hư cấu
TRỌNG TÂM BÀI HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phuoc Hoang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)