Tư liệu
Chia sẻ bởi Phạm Thị Mai |
Ngày 02/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tư liệu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC
PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Giới thiệu chuyên đề
Singapore’s School Excellence Model
TIẾP CẬN DỰA TRÊN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ƯU VIỆT
100
100
70
115
Quá trình quản trị
Nguồn lực
- Nhân lực
- Tài lực
- Vật lực
- Thông tin
Tổ chức
Lập Kế hoạch
Chỉ đạo
Kiểm tra
Phối hợp hoạt động
Kết quả
- Đạt mục đích
- Đạt mục tiêu
- Hiệu quả cao
I. Mục tiêu của chuyên đề
Sau khi học xong chuyên đề học viên sẽ:
1. Nhận biết được các nguồn lực để huy động phát triển trường PT, đặc biệt là các nguồn lực mới xuất hiện do sự phát triển của công nghệ và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
I. Mục tiêu của chuyên đề
2. Có kỹ năng đề xuất được 1 số giải pháp huy động các nguồn lực.
3. Có thể xây dựng được kế hoạch huy động các nguồn lực để phát triển trường PT.
II. Nội dung chuyên đề
1. Tổng quan về nguồn lực nhà trường phổ thông (90`)
2. Vai trò của Hiệu trưởng trong việc huy động các nguồn lực phát triển nhà trường phổ thông (90`)
3. Một số giải pháp huy động các nguồn lực phát triển trường phổ thông (90`)
4. Thực hành xây dựng chiến lược huy động các nguồn lực phát triển trường phổ thông (90` )
Tiến trình thực hiện
bài giảng
Hoạt động 1
Làm việc nhóm
Sắp xếp các phiếu vào các nhóm nguồn ( Nhân lực, Tài lực, Vật lực, Tin tực, Tiềm lực)
Các nhóm trình bày
Giảng viên tổng hợp thông tin.
Nhân lực
Vật lực
Tài lực
Tin lực
Tiềm lực
Khác
Nhà cửa
Uy tín
Giáo viên
Sổ sách
Tiền
Chứng từ KT
Đất
Trình độ HT
Nhà cung cấp
Phụ huynh
Công văn, tài liệu
Dư luận xã hội
Sổ điểm
Lớp học
Sổ tiết kiệm
Học sinh
Nhà máy ở địa phương
Khái niệm nguồn lực
Theo quan điểm hệ thống: “Nguồn lực là tất cả những yếu tố và phương tiện mà hệ thống sử dụng để thực hiện mục tiêu của mình; đó là các yếu tố nằm bên trong hệ thống và người trong hệ thống có quyền chi phối, điều khiển nó cho mục đích của mình”.
Nguồn lực
Nguồn lực
Nguồn lực
Tiềm lực
Nhân lực
Tài lực
Thông
tin
Vật
lực
Nguồn
lực
Nhân lực
- Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, là vốn quý nhất để phát triển nhà trường
- Tạo cơ hội cho mọi thành viên của nhà trường phát huy hết khả năng cho hoạt động của nhà trường là huy động được nguồn lực lớn nhất cho sự phát triển của nhà trường.
Thể lực
Trí lực
Nhân lực
Nghệ thuật dùng người là chìa khóa thành công
Trách nhiệm của người lãnh đạo cao nhất là tạo nên sức mạnh văn hóa, tinh thần và niềm tin để nhân viên làm việc và sáng tạo.
Tài chính
- Ngân sách Nhà nước
- Nguồn tài chính ngoài Ngân sách Nhà nước
?
Nguồn lực vật chất
- Nguồn lực vật chất của trường phổ thông là toàn bộ cơ sở vật chất trường học với tất cả các phương tiện vật chất được sử dụng để thực hiện mục tiêu của nhà trường bao gồm: đất đai, tài sản, trang thiết bị, công cụ dụng cụ... (hữu hình)
Nguồn lực thông tin (115)
CSVC=10
TBDH=15
Tai chinh=10
Thongtin=45
Nha CC =10
Doi tac = 15
HTRHC= 10
Nhân lực 60%
Tài lực 35%
CSVC
3%
Tin lực
2%
?
Nguồn lực thông tin
Nguồn lực thông tin không chỉ cung cấp cho chúng ta tri thức để nhận biết và nắm bắt quy luật phát triển kinh tế - xã hội mà còn khơi dậy khả năng sáng tạo của con người. Việc tạo lập, tích lũy và khai thác nguồn lực thông tin KH&CN một cách hệ thống, đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời và chính xác là điều rất quan trọng đối với bất kỳ Chính phủ, tổ chức hoặc cá nhân nào.
Nguồn lực thông tin
Ý tưởng
Dư luận
Thương hiệu
Uy tín
Quan hệ
Nội dung thông tin & HTTT QL giáo dục
Các nhân tố ảnh hưởng
đến nguồn lực
2.1. Nhân tố bên ngoài nhà trường
Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội
Điều kiện tự nhiên
Công nghệ
Luật pháp, cơ chế chính sách
Quốc tế
Các nhà cung cấp
2.2. Nhân tố bên trong nhà trường
Lãnh đạo và quản lý
Văn hóa
nhà trường
Các mối quan hệ
Nhận thức, hành động
Môi trường ảnh của hoạt động huy động nguồn lực của nhà trường phổ thông
Nguyên tắc huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông
Tuân thủ Luật pháp và thông lệ xã hội
Tập trung dân chủ
Kết hợp hài hòa các lợi ích
Hoàn thiện không ngừng
Tiết kiệm và hiệu quả
Yêu cầu của công tác huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông
5.1. Có ý nghĩa kinh tế khi thực hiện
5.2. Có tính khả thi
5.3. Tạo được sự đồng thuận
Kết
quả
Kếhoạch
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
Sơ đồ khái quát quá trình huy động nguồn lực
phát triển trường phổ thông
Nguồn
lực
Lập kế hoạch huy động các nguồn lực
* Lập kế hoạch huy động nguồn lực là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt được mục tiêu về huy động nguồn lực.
* Lập kế hoạch là khâu khởi đầu quan trọng nhất trong quá trình huy động nguồn lực phát triển nhà trường, giúp cho nhà trường:
- Xác lập ý tưởng rõ ràng về việc tổ chức và khai thác nguồn lực.
- Là công cụ hữu hiệu để nhà trường thực hiện được mục tiêu đã đặt ra.
- Theo góc độ thời gian
- Theo góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ
- Theo góc độ hình thức thể hiện
Tổ chức thực hiện kế hoạch
+ Phân tích mục tiêu.
+ Xác định, phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu.
+ Phân chia lực lượng thành các bộ phận để thực hiện các hoạt động (xác định vị trí của từng bộ phận và cá nhân trong đó bao gồm cả vấn đề phân cấp, phân quyền, trách nhiệm và chi phí tài chính).
+ Xác định khuôn khổ cơ cấu và nhân sự cho quá trình triển khai kế hoạch.
Lãnh đạo quá trình huy động các nguồn lực
+ Hiểu rõ các thành viên trong nhà trường
+ Đưa ra các quyết định thích hợp
+ Xây dựng nhóm làm việc
+ Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt
+ Giao tiếp và đàm phán
Kiểm tra, đánh giá
* Kiểm tra là quá trình xem xét các hoạt động nhằm mục đích làm cho các hoạt động đạt kết quả tốt hơn, đồng thời kiểm tra giúp phát hiện ra những sai sót, sai lệch để có biện pháp khắc phục đảm bảo cho hoạt động huy động huy động nguồn lực thực hiện đúng hướng.
Kiểm tra có tác dụng
- Thẩm định.
- Đảm bảo cho kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao.
- Đảm bảo cho lãnh đạo nhà trường kiểm soát được nguồn lực để có tác động kịp thời.
- Giúp cho nhà trường theo sát và đối phó được với sự thay đổi.
- Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới.
Nội dung của công tác kiểm tra hiệu quả huy động và sử dụng nguồn lực
Về tài chính
Về cơ sở vật chất
Cách thức nhà trường quản lý
Về thông tin và phân tích, kiểm tra
< Thảo luận về các nội dung >
Vai trò của hiệu trưởng
trong việc
huy động nguồn lực
Trò chơi Trí uẩn
VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC HUY ĐỘNG
NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1. Hoạch định, xây dựng chiến lược phát triển các nguồn lực.
2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch huy động các nguồn lực.
3. Lãnh đạo huy động nguồn lực, đồng thời là trung tâm liên kết nhà trường với các đối tác cung cấp nguồn lực.
4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá.
Hiệu trưởng đóng vai trò quan trọng trong việc huy động nguồn lực để phát triển nhà trường
Có hiệu trưởng giỏi
sẽ có một nhà trường tốt
Hiệu trưởng chịu suy nghĩ
có thể làm thay đổi
nguồn lực nhà trường
Tư duy giáo dục
Tư duy kinh tế
VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
+ Đạo diễn
+ Đại diện
+ Nhà tư tưởng
+ Người kết nối
+ Nhà đầu tư
+ Huấn luyện viên
+ Hình mẫu
THỰC HÀNH XÂY DỰNG QUY TRÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CHIA SẺ KINH NGHIỆM
HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC
PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG CỦA CÁC HIỆU TRƯỞNG
Nhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ nội tại bên trong của nhà trường
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực đã có của nhà trường.
- Quản lý các nguồn lực công khai, minh bạch.
- Nâng cao nhận thức về trách nhiệm huy động nguồn lực cho mỗi thành viên của nhà trường (Hiệu trưởng, giáo viên, cán bộ, nhân viên, học sinh).
Nhóm các biện pháp...
- Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực như một bộ phận của chiến lược phát triển nhà trường.
- Mở rộng hoạt động cho các tổ chức đoàn thể, thành lập các quỹ huy động nguồn lực
Nhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ bên ngoài nhà trường
- Tăng cường mối quan hệ, tham gia các hoạt động với các bên liên quan: Chính quyền địa phương, các doanh nghiệp trên địa bàn, cha mẹ học sinh, các tổ chức trong cộng đồng…
Nhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ bên ngoài nhà trường
- Xây dựng thương hiệu và quảng bá hình ảnh nhà trường.
- Đầu tư, nuôi dưỡng các nguồn thu.
Những bài học thành công
(tài liệu tham khảo kèm theo)
3.1. Mô hình trường bán trú dân nuôi
3.2. Phong trào đóng góp cho giáo dục
( Học viên bổ xung các điển hình ở các địa phương )
Các bài học thực tiễn
tại Việt Nam
Mô hình trường bán trú dân nuôi
Mô hình trường bán trú dân nuôi
Anh Hữu Sơn Đông hiến đất xây 10 phòng học của điểm trường tiểu học Hồ Thị Kỷ B cũng là hộ đi lên từ nghèo khổ.
Phong trào hiến đất xây trường
Mô hình từ Singapore
Cảm ơn !
PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Giới thiệu chuyên đề
Singapore’s School Excellence Model
TIẾP CẬN DỰA TRÊN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ƯU VIỆT
100
100
70
115
Quá trình quản trị
Nguồn lực
- Nhân lực
- Tài lực
- Vật lực
- Thông tin
Tổ chức
Lập Kế hoạch
Chỉ đạo
Kiểm tra
Phối hợp hoạt động
Kết quả
- Đạt mục đích
- Đạt mục tiêu
- Hiệu quả cao
I. Mục tiêu của chuyên đề
Sau khi học xong chuyên đề học viên sẽ:
1. Nhận biết được các nguồn lực để huy động phát triển trường PT, đặc biệt là các nguồn lực mới xuất hiện do sự phát triển của công nghệ và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
I. Mục tiêu của chuyên đề
2. Có kỹ năng đề xuất được 1 số giải pháp huy động các nguồn lực.
3. Có thể xây dựng được kế hoạch huy động các nguồn lực để phát triển trường PT.
II. Nội dung chuyên đề
1. Tổng quan về nguồn lực nhà trường phổ thông (90`)
2. Vai trò của Hiệu trưởng trong việc huy động các nguồn lực phát triển nhà trường phổ thông (90`)
3. Một số giải pháp huy động các nguồn lực phát triển trường phổ thông (90`)
4. Thực hành xây dựng chiến lược huy động các nguồn lực phát triển trường phổ thông (90` )
Tiến trình thực hiện
bài giảng
Hoạt động 1
Làm việc nhóm
Sắp xếp các phiếu vào các nhóm nguồn ( Nhân lực, Tài lực, Vật lực, Tin tực, Tiềm lực)
Các nhóm trình bày
Giảng viên tổng hợp thông tin.
Nhân lực
Vật lực
Tài lực
Tin lực
Tiềm lực
Khác
Nhà cửa
Uy tín
Giáo viên
Sổ sách
Tiền
Chứng từ KT
Đất
Trình độ HT
Nhà cung cấp
Phụ huynh
Công văn, tài liệu
Dư luận xã hội
Sổ điểm
Lớp học
Sổ tiết kiệm
Học sinh
Nhà máy ở địa phương
Khái niệm nguồn lực
Theo quan điểm hệ thống: “Nguồn lực là tất cả những yếu tố và phương tiện mà hệ thống sử dụng để thực hiện mục tiêu của mình; đó là các yếu tố nằm bên trong hệ thống và người trong hệ thống có quyền chi phối, điều khiển nó cho mục đích của mình”.
Nguồn lực
Nguồn lực
Nguồn lực
Tiềm lực
Nhân lực
Tài lực
Thông
tin
Vật
lực
Nguồn
lực
Nhân lực
- Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, là vốn quý nhất để phát triển nhà trường
- Tạo cơ hội cho mọi thành viên của nhà trường phát huy hết khả năng cho hoạt động của nhà trường là huy động được nguồn lực lớn nhất cho sự phát triển của nhà trường.
Thể lực
Trí lực
Nhân lực
Nghệ thuật dùng người là chìa khóa thành công
Trách nhiệm của người lãnh đạo cao nhất là tạo nên sức mạnh văn hóa, tinh thần và niềm tin để nhân viên làm việc và sáng tạo.
Tài chính
- Ngân sách Nhà nước
- Nguồn tài chính ngoài Ngân sách Nhà nước
?
Nguồn lực vật chất
- Nguồn lực vật chất của trường phổ thông là toàn bộ cơ sở vật chất trường học với tất cả các phương tiện vật chất được sử dụng để thực hiện mục tiêu của nhà trường bao gồm: đất đai, tài sản, trang thiết bị, công cụ dụng cụ... (hữu hình)
Nguồn lực thông tin (115)
CSVC=10
TBDH=15
Tai chinh=10
Thongtin=45
Nha CC =10
Doi tac = 15
HTRHC= 10
Nhân lực 60%
Tài lực 35%
CSVC
3%
Tin lực
2%
?
Nguồn lực thông tin
Nguồn lực thông tin không chỉ cung cấp cho chúng ta tri thức để nhận biết và nắm bắt quy luật phát triển kinh tế - xã hội mà còn khơi dậy khả năng sáng tạo của con người. Việc tạo lập, tích lũy và khai thác nguồn lực thông tin KH&CN một cách hệ thống, đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời và chính xác là điều rất quan trọng đối với bất kỳ Chính phủ, tổ chức hoặc cá nhân nào.
Nguồn lực thông tin
Ý tưởng
Dư luận
Thương hiệu
Uy tín
Quan hệ
Nội dung thông tin & HTTT QL giáo dục
Các nhân tố ảnh hưởng
đến nguồn lực
2.1. Nhân tố bên ngoài nhà trường
Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội
Điều kiện tự nhiên
Công nghệ
Luật pháp, cơ chế chính sách
Quốc tế
Các nhà cung cấp
2.2. Nhân tố bên trong nhà trường
Lãnh đạo và quản lý
Văn hóa
nhà trường
Các mối quan hệ
Nhận thức, hành động
Môi trường ảnh của hoạt động huy động nguồn lực của nhà trường phổ thông
Nguyên tắc huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông
Tuân thủ Luật pháp và thông lệ xã hội
Tập trung dân chủ
Kết hợp hài hòa các lợi ích
Hoàn thiện không ngừng
Tiết kiệm và hiệu quả
Yêu cầu của công tác huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông
5.1. Có ý nghĩa kinh tế khi thực hiện
5.2. Có tính khả thi
5.3. Tạo được sự đồng thuận
Kết
quả
Kếhoạch
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
Sơ đồ khái quát quá trình huy động nguồn lực
phát triển trường phổ thông
Nguồn
lực
Lập kế hoạch huy động các nguồn lực
* Lập kế hoạch huy động nguồn lực là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt được mục tiêu về huy động nguồn lực.
* Lập kế hoạch là khâu khởi đầu quan trọng nhất trong quá trình huy động nguồn lực phát triển nhà trường, giúp cho nhà trường:
- Xác lập ý tưởng rõ ràng về việc tổ chức và khai thác nguồn lực.
- Là công cụ hữu hiệu để nhà trường thực hiện được mục tiêu đã đặt ra.
- Theo góc độ thời gian
- Theo góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ
- Theo góc độ hình thức thể hiện
Tổ chức thực hiện kế hoạch
+ Phân tích mục tiêu.
+ Xác định, phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu.
+ Phân chia lực lượng thành các bộ phận để thực hiện các hoạt động (xác định vị trí của từng bộ phận và cá nhân trong đó bao gồm cả vấn đề phân cấp, phân quyền, trách nhiệm và chi phí tài chính).
+ Xác định khuôn khổ cơ cấu và nhân sự cho quá trình triển khai kế hoạch.
Lãnh đạo quá trình huy động các nguồn lực
+ Hiểu rõ các thành viên trong nhà trường
+ Đưa ra các quyết định thích hợp
+ Xây dựng nhóm làm việc
+ Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt
+ Giao tiếp và đàm phán
Kiểm tra, đánh giá
* Kiểm tra là quá trình xem xét các hoạt động nhằm mục đích làm cho các hoạt động đạt kết quả tốt hơn, đồng thời kiểm tra giúp phát hiện ra những sai sót, sai lệch để có biện pháp khắc phục đảm bảo cho hoạt động huy động huy động nguồn lực thực hiện đúng hướng.
Kiểm tra có tác dụng
- Thẩm định.
- Đảm bảo cho kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao.
- Đảm bảo cho lãnh đạo nhà trường kiểm soát được nguồn lực để có tác động kịp thời.
- Giúp cho nhà trường theo sát và đối phó được với sự thay đổi.
- Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới.
Nội dung của công tác kiểm tra hiệu quả huy động và sử dụng nguồn lực
Về tài chính
Về cơ sở vật chất
Cách thức nhà trường quản lý
Về thông tin và phân tích, kiểm tra
< Thảo luận về các nội dung >
Vai trò của hiệu trưởng
trong việc
huy động nguồn lực
Trò chơi Trí uẩn
VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC HUY ĐỘNG
NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1. Hoạch định, xây dựng chiến lược phát triển các nguồn lực.
2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch huy động các nguồn lực.
3. Lãnh đạo huy động nguồn lực, đồng thời là trung tâm liên kết nhà trường với các đối tác cung cấp nguồn lực.
4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá.
Hiệu trưởng đóng vai trò quan trọng trong việc huy động nguồn lực để phát triển nhà trường
Có hiệu trưởng giỏi
sẽ có một nhà trường tốt
Hiệu trưởng chịu suy nghĩ
có thể làm thay đổi
nguồn lực nhà trường
Tư duy giáo dục
Tư duy kinh tế
VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
+ Đạo diễn
+ Đại diện
+ Nhà tư tưởng
+ Người kết nối
+ Nhà đầu tư
+ Huấn luyện viên
+ Hình mẫu
THỰC HÀNH XÂY DỰNG QUY TRÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CHIA SẺ KINH NGHIỆM
HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC
PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG CỦA CÁC HIỆU TRƯỞNG
Nhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ nội tại bên trong của nhà trường
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực đã có của nhà trường.
- Quản lý các nguồn lực công khai, minh bạch.
- Nâng cao nhận thức về trách nhiệm huy động nguồn lực cho mỗi thành viên của nhà trường (Hiệu trưởng, giáo viên, cán bộ, nhân viên, học sinh).
Nhóm các biện pháp...
- Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực như một bộ phận của chiến lược phát triển nhà trường.
- Mở rộng hoạt động cho các tổ chức đoàn thể, thành lập các quỹ huy động nguồn lực
Nhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ bên ngoài nhà trường
- Tăng cường mối quan hệ, tham gia các hoạt động với các bên liên quan: Chính quyền địa phương, các doanh nghiệp trên địa bàn, cha mẹ học sinh, các tổ chức trong cộng đồng…
Nhóm các biện pháp huy động nguồn lực từ bên ngoài nhà trường
- Xây dựng thương hiệu và quảng bá hình ảnh nhà trường.
- Đầu tư, nuôi dưỡng các nguồn thu.
Những bài học thành công
(tài liệu tham khảo kèm theo)
3.1. Mô hình trường bán trú dân nuôi
3.2. Phong trào đóng góp cho giáo dục
( Học viên bổ xung các điển hình ở các địa phương )
Các bài học thực tiễn
tại Việt Nam
Mô hình trường bán trú dân nuôi
Mô hình trường bán trú dân nuôi
Anh Hữu Sơn Đông hiến đất xây 10 phòng học của điểm trường tiểu học Hồ Thị Kỷ B cũng là hộ đi lên từ nghèo khổ.
Phong trào hiến đất xây trường
Mô hình từ Singapore
Cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)