Tu liệu : dạy học theo chuan kien thưc kĩ nang môn NgữVaw2n năm
Chia sẻ bởi Lê Văn Sơn |
Ngày 21/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tu liệu : dạy học theo chuan kien thưc kĩ nang môn NgữVaw2n năm thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
2
I.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG
DẠY, HỌC MÔN NGỮ VĂN
3
THUẬN LỢI
4
-Sự thay đổi nhận thức của các cấp quản lí, chỉ đạo chuyên môn và nhất là GV Ngữ văn về vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn của khâu kiểm tra, đánh giá trong dạy học
-Những chỉ thị, hướng dẫn kịp thời của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá trong giá đoạn hiện này.
-Thành tựu của khoa học giáo dục về vấn đề kiểm tra, đánh giá trên thế giới và trong nước nói chung, trong bộ môn Ngữ văn nói riêng.Các công trình đề tài khoa học; các tài liệu về kiểm tra, đánh giá; các sách tham khảo của các nhà khoa học có uy tín về cách ra đề, bài tập kiểm tra, đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận,… cũng đem lại nhiều thuận lợi cho GV
THUẬN LỢI
5
THUẬN LỢI
-Sự đổi mới tư duy đánh giá được thể hiện ngay trong SGK (rõ nhất là ở phần làm văn) và trong các kì thi tốt nghiệp THPT, đại học gần đây cũng tác động tới xu thế kiểm tra, đánh giá trong dạy học Ngữ Văn.
- Phong trào đổi mới cách ra đề thi theo hướng mở, phát huy tính tích cực của HS đã dấy lên ở nhiều địa phương và thu được nhiều thành tựu đáng kể.
6
KHÓ KHĂN
7
KHÓ KHĂN
-Nhận thức về ý nghĩa của khâu kiểm tra, đánh giá ở một số địa phương, trường học chưa đồng bộ, nhất là ở một bộ phận cán bộ chỉ đạo chuyên môn
-Một bộ phận giáo viên còn thiếu hụt về nhận thức dẫn đến những ngộ nhận trong kiểm tra, đánh giá.VD: lạm dụng hình thức trắc nghiệm
- Nhiều GV còn yếu về kĩ năng kiểm tra, đánh giá như:
+ Kĩ năng xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra, đánh giá
+ Kĩ năng xác định các cấp độ kiểm tra, đánh giá
+ Kĩ năng sử dụng các hình thức, phương tiện, công cụ kiểm tra, đánh giá (trắc nghiệm, tự luận, các PP đo lường, các phần mềm kiểm tra, đánh giá…)
Do các hạn chế trên nên việc ra đề kiểm tra còn nặng về chủ quan; việc đánh giá còn cảm tính, chung chung, trừu tượng
8
KHÓ KHĂN
- Hiệu quả của các đợt tập huấn về kiểm tra, đánh giá chưa cao. Những thành tựu về đổi mới, kiểm tra, đánh giá đến được với đông đảo anh chị em GV chưa nhiều. Khi đến được thì lại thiên về lí thuyết mà ít được thực hành, thực hành rồi thì lại gặp khó khăn trong thẩm định…
- Môn Ngữ Văn, nhất là phần dạy học tác phẩm văn chương, do đặc thù riêng mà khâu kiểm tra, đánh giá cũng gặp phải những khó khăn nhất định
9
Hai khâu trong một quy trình thống nhất nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học:
Kiểm tra: thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực hiện mục tiêu dạy học ;
Đánh giá: xác định mức độ đạt được của quá trình dạy học so với mục tiêu dạy học.
10
II. QUAN NIỆM VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA MÔN HỌC:
1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá:
11
CHỨC NĂNG CƠ BẢN
CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
12
*Chức năng xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện mục tiêu dạy học: so sánh kết quả quá trình dạy học mà HS đạt được khi kết thúc một giai đoạn học tập với Chuẩn KT-KN của CT giáo dục . Thực hiện chức năng này, kiểm tra đánh giá đòi hỏi tính chính xác, khách quan, công bằng.
13
* Chức năng tư vấn, thúc đẩy, điều khiển: là căn cứ để quyết định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục
+ Giúp GV nắm được tình hình học tập, mức độ phân hoá về trình độ học lực của HS trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ HS yếu kém và bồi dưỡng HS giỏi ; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH.
+ Giúp HS biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của CT ; xác định nguyên nhân thành công cũng như chưa thành công, từ đó điều chỉnh PP học tập ; phát triển kĩ năng tự đánh giá.
+ Giúp cán bộ quản lí giáo dục đề ra giải pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục.
14
2.Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá nói chung và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN nói riêng :
+ Đảm bảo tính toàn diện
+ Đảm bảo độ tin cậy
+ Đảm bảo tính khả thi
+ Đảm bảo yêu cầu phân hoá
+ Đảm bảo hiệu quả
15
III. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA MÔN HỌC:
16
III. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA MÔN HỌC:
GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn HS biết tự đánh giá năng lực của mình
Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kì thi theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo
17
III. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA
MÔN HỌC:
3. Hạn chế chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững KT- KN môn học. Trong quá trình dạy học, cần đổi mới kiểm tra, đánh giá bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp KT-KN và biểu đạt chính kiến của bản thân
4. Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để đổi mới kiểm tra, đánh giá và ứng dụng trong công tác quản lí chuyên môn
18
III. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA
MÔN HỌC:
5. Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo nội dung của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá, rèn luyện kĩ năng hoạt động xã hội cho HS
6. Tổ chức bồi dưỡng GV về kĩ năng ra đề, soạn đáp án và chấm bài thi, kiểm tra bằng hình thức tự luận, trắc nghiệm bám sát chuẩn KT-KN của CT GDPT với các cấp độ: biết, thông hiểu, vận dụng sáng tạo; từ đó bảo đảm dạy học sát đối tượng HS, khuyến khích tư duy độc lập, sáng tạo
19
III. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA
MÔN HỌC:
7. Quán triệt đặc trưng của các nhóm môn học để nâng cao chất lượng dạy học, kiểm tra đánh giá các môn học và hoạt động GD
8. Đổi mới kiểm tra, đánh giá là động lực thúc đẩy đổi mới PPDH
20
IV. HƯỚNG DẪN VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT-KN:
21
6 bước
tiến hành kiểm tra, đánh giá
theo chuẩn KT-KN
22
Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra đánh giá.
Bám sát mục I (Kết quả cần đạt) trong Chuẩn KT-KN.
23
Bước 2: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá.
Căn cứ vào mục II, III (trọng tâm KT-KN và Hướng dẫn thực hiện).
24
Ví dụ: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá
Chủ đề: Thơ VN sau 1945 (Ngữ văn 9)
1. Thuộc lòng một số bài thơ đã học.
2. Nhớ được một số nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sang tác.
3. Hiểu được nội dung biểu đạt của mỗi bài thơ.
4. Phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc về ngôn ngư của mỗi bài thơ.
5. Nhận ra được tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình trong mỗi bài thơ.
6. Nhận ra được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng thơ.
7. Biết so sánh để nhận ra nét đặc sắc của mỗi bài thơ.
8. Biết khái quát một số đặc điểm cơ bản của thơ VN hiện đại (thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt).
9. Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm thơ VN hiện đại theo đặc điểm thể loại.
10. Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về tác phẩm thơ trữ tình.
25
Bước 3:
Xác định các mức độ kiểm tra đánh giá.
(Dựa trên kết quả của bước 1, 2 và thang Bloom)
26
Thang Bloom (đã chỉnh sửa vào năm 2001)
27
Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom)
28
29
30
31
32
33
Bước 4: Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra
34
Bước 5: Tổ chức kiểm tra, đánh giá
Bước 6: Xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá
TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
2
I.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG
DẠY, HỌC MÔN NGỮ VĂN
3
THUẬN LỢI
4
-Sự thay đổi nhận thức của các cấp quản lí, chỉ đạo chuyên môn và nhất là GV Ngữ văn về vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn của khâu kiểm tra, đánh giá trong dạy học
-Những chỉ thị, hướng dẫn kịp thời của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá trong giá đoạn hiện này.
-Thành tựu của khoa học giáo dục về vấn đề kiểm tra, đánh giá trên thế giới và trong nước nói chung, trong bộ môn Ngữ văn nói riêng.Các công trình đề tài khoa học; các tài liệu về kiểm tra, đánh giá; các sách tham khảo của các nhà khoa học có uy tín về cách ra đề, bài tập kiểm tra, đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận,… cũng đem lại nhiều thuận lợi cho GV
THUẬN LỢI
5
THUẬN LỢI
-Sự đổi mới tư duy đánh giá được thể hiện ngay trong SGK (rõ nhất là ở phần làm văn) và trong các kì thi tốt nghiệp THPT, đại học gần đây cũng tác động tới xu thế kiểm tra, đánh giá trong dạy học Ngữ Văn.
- Phong trào đổi mới cách ra đề thi theo hướng mở, phát huy tính tích cực của HS đã dấy lên ở nhiều địa phương và thu được nhiều thành tựu đáng kể.
6
KHÓ KHĂN
7
KHÓ KHĂN
-Nhận thức về ý nghĩa của khâu kiểm tra, đánh giá ở một số địa phương, trường học chưa đồng bộ, nhất là ở một bộ phận cán bộ chỉ đạo chuyên môn
-Một bộ phận giáo viên còn thiếu hụt về nhận thức dẫn đến những ngộ nhận trong kiểm tra, đánh giá.VD: lạm dụng hình thức trắc nghiệm
- Nhiều GV còn yếu về kĩ năng kiểm tra, đánh giá như:
+ Kĩ năng xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra, đánh giá
+ Kĩ năng xác định các cấp độ kiểm tra, đánh giá
+ Kĩ năng sử dụng các hình thức, phương tiện, công cụ kiểm tra, đánh giá (trắc nghiệm, tự luận, các PP đo lường, các phần mềm kiểm tra, đánh giá…)
Do các hạn chế trên nên việc ra đề kiểm tra còn nặng về chủ quan; việc đánh giá còn cảm tính, chung chung, trừu tượng
8
KHÓ KHĂN
- Hiệu quả của các đợt tập huấn về kiểm tra, đánh giá chưa cao. Những thành tựu về đổi mới, kiểm tra, đánh giá đến được với đông đảo anh chị em GV chưa nhiều. Khi đến được thì lại thiên về lí thuyết mà ít được thực hành, thực hành rồi thì lại gặp khó khăn trong thẩm định…
- Môn Ngữ Văn, nhất là phần dạy học tác phẩm văn chương, do đặc thù riêng mà khâu kiểm tra, đánh giá cũng gặp phải những khó khăn nhất định
9
Hai khâu trong một quy trình thống nhất nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học:
Kiểm tra: thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực hiện mục tiêu dạy học ;
Đánh giá: xác định mức độ đạt được của quá trình dạy học so với mục tiêu dạy học.
10
II. QUAN NIỆM VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA MÔN HỌC:
1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá:
11
CHỨC NĂNG CƠ BẢN
CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
12
*Chức năng xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện mục tiêu dạy học: so sánh kết quả quá trình dạy học mà HS đạt được khi kết thúc một giai đoạn học tập với Chuẩn KT-KN của CT giáo dục . Thực hiện chức năng này, kiểm tra đánh giá đòi hỏi tính chính xác, khách quan, công bằng.
13
* Chức năng tư vấn, thúc đẩy, điều khiển: là căn cứ để quyết định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục
+ Giúp GV nắm được tình hình học tập, mức độ phân hoá về trình độ học lực của HS trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ HS yếu kém và bồi dưỡng HS giỏi ; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH.
+ Giúp HS biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của CT ; xác định nguyên nhân thành công cũng như chưa thành công, từ đó điều chỉnh PP học tập ; phát triển kĩ năng tự đánh giá.
+ Giúp cán bộ quản lí giáo dục đề ra giải pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục.
14
2.Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá nói chung và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN nói riêng :
+ Đảm bảo tính toàn diện
+ Đảm bảo độ tin cậy
+ Đảm bảo tính khả thi
+ Đảm bảo yêu cầu phân hoá
+ Đảm bảo hiệu quả
15
III. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA MÔN HỌC:
16
III. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA MÔN HỌC:
GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn HS biết tự đánh giá năng lực của mình
Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kì thi theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo
17
III. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA
MÔN HỌC:
3. Hạn chế chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững KT- KN môn học. Trong quá trình dạy học, cần đổi mới kiểm tra, đánh giá bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp KT-KN và biểu đạt chính kiến của bản thân
4. Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để đổi mới kiểm tra, đánh giá và ứng dụng trong công tác quản lí chuyên môn
18
III. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA
MÔN HỌC:
5. Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo nội dung của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá, rèn luyện kĩ năng hoạt động xã hội cho HS
6. Tổ chức bồi dưỡng GV về kĩ năng ra đề, soạn đáp án và chấm bài thi, kiểm tra bằng hình thức tự luận, trắc nghiệm bám sát chuẩn KT-KN của CT GDPT với các cấp độ: biết, thông hiểu, vận dụng sáng tạo; từ đó bảo đảm dạy học sát đối tượng HS, khuyến khích tư duy độc lập, sáng tạo
19
III. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CỦA
MÔN HỌC:
7. Quán triệt đặc trưng của các nhóm môn học để nâng cao chất lượng dạy học, kiểm tra đánh giá các môn học và hoạt động GD
8. Đổi mới kiểm tra, đánh giá là động lực thúc đẩy đổi mới PPDH
20
IV. HƯỚNG DẪN VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT-KN:
21
6 bước
tiến hành kiểm tra, đánh giá
theo chuẩn KT-KN
22
Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra đánh giá.
Bám sát mục I (Kết quả cần đạt) trong Chuẩn KT-KN.
23
Bước 2: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá.
Căn cứ vào mục II, III (trọng tâm KT-KN và Hướng dẫn thực hiện).
24
Ví dụ: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá
Chủ đề: Thơ VN sau 1945 (Ngữ văn 9)
1. Thuộc lòng một số bài thơ đã học.
2. Nhớ được một số nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sang tác.
3. Hiểu được nội dung biểu đạt của mỗi bài thơ.
4. Phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc về ngôn ngư của mỗi bài thơ.
5. Nhận ra được tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình trong mỗi bài thơ.
6. Nhận ra được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng thơ.
7. Biết so sánh để nhận ra nét đặc sắc của mỗi bài thơ.
8. Biết khái quát một số đặc điểm cơ bản của thơ VN hiện đại (thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt).
9. Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm thơ VN hiện đại theo đặc điểm thể loại.
10. Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về tác phẩm thơ trữ tình.
25
Bước 3:
Xác định các mức độ kiểm tra đánh giá.
(Dựa trên kết quả của bước 1, 2 và thang Bloom)
26
Thang Bloom (đã chỉnh sửa vào năm 2001)
27
Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom)
28
29
30
31
32
33
Bước 4: Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra
34
Bước 5: Tổ chức kiểm tra, đánh giá
Bước 6: Xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)