Tự kỷ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hằng | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tự kỷ thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

TỰ KỶ

NỘI DUNG
I/ Con người sẽ như thế nào
nếu khả năng giao tiếp bị kém đi?
TỰ KỶ
CON NGƯỜI-GIAO TIẾP
Con người là một loài sinh vật có bộ não tiến hóa rất cao cho phép thực hiện các suy luận trừu tượng, ngôn ngữ và xem xét nội tâm.
Giao tiếp chính là động lực thúc đẩy sự hình thành và phát triển của nhân cách. Dần giao tiếp là nghệ thuật, là kỹ năng.
TỰ KỶ
CON NGƯỜI-GIAO TIẾP
TỰ KỶ
I/ Con người sẽ như thế nào
nếu khả năng giao tiếp bị kém đi?
Mối đe dọa phía sau nền văn minh: “Bệnh Tự Kỷ”. Tự kỷ là một chứng bệnh liên quan đến rối loạn phát triển tâm lý khiến người mắc bệnh có những biểu hiện bất thường trong quan hệ giao tiếp xã hội, sống thu mình và ngại tiếp xúc. Ngày nay, mỗi khi nghĩ đến tên của căn bệnh này, hầu hết mọi người đều nghĩ đến trẻ em và cho rằng đây là căn bệnh chỉ xảy ra ở lứa tuổi này.
TỰ KỶ
II/ Vậy biểu hiện của Bệnh là gì và nó có ảnh hưởng như thế nào?
1
Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng hòa nhập xã hội là: Không cười với người khác, ít khi nhìn thẳng vào mắt người khác, thích chơi một mình, sống trong một thế giới riêng, không để ý đến người thân xung quanh, không thích chơi với các cá thể khác, sống rất độc lập, tự lấy các đồ vật hoặc biết làm những việc sớm trước tuổi.
3
Các hành vi lặp lại và bất thường
TỰ KỶ
Các hành vi rập khuôn với các vận động không
có mục đích như vỗ tay, quay đầu hay đung đưa cơ thể.
Các hành vi đơn điệu, thiếu sự đa dạng và chống lại sự thay đổi,
ví dụ như họ không muốn đồ dùng cá nhân bị dịch chuyển hay
cưỡng lại sự can thiệp của người khác đối với việc họ đang làm.
Các hành vi tự gây tổn thương như tự đánh mình…
Các hành vi lặp lại và bất thường
Các hành vi cưỡng bức thường theo một quy tắc nào đó, ví dụ tự
sắp xếp đồ dùng cá nhân theo một đường thẳng (xem hình)
Các hành vi có tính nghi thức bao gồm các hoạt động
giống hệt nhau thực hiện hàng ngày ở cùng một thời điểm như chỉ ăn
cùng một thực đơn hay mặc một kiểu quần áo vẫn dùng hàng ngày
II/ Vậy biểu hiện của Bệnh là gì và nó có ảnh hưởng như thế nào?
TỰ KỶ
Tỉ lệ nam giới trưởng thành mắc bệnh tự kỷ cao gấp 9 lần nữ giới – tỉ lệ này cũng khớp với các số liệu liên quan đến giới tính ở nhóm trẻ em mắc bệnh, cho thấy bệnh tự kỷ không tự mất đi mà tiếp tục tác động đến người bệnh ngay cả khi đã trưởng thành.
Càng về sau, tác động của bệnh tự kỷ càng nghiêm trọng, không chỉ tác động đến khả năng học tập khi còn nhỏ, mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sống độc lập khi trưởng thành. Người mắc bệnh này thường có cảm giác cô độc và ám ảnh với suy nghĩ bị xã hội loại bỏ.
Ảnh hưởng
II/ Vậy biểu hiện của Bệnh là gì và nó có ảnh hưởng như thế nào?
TỰ KỶ
III/ Vậy bạn nghĩ sao về bệnh tự kỷ?
Sự thật: Họ có thể có vẻ nhút nhát hoặc không thân thiện, nhưng đó chỉ là do họ không thể giao tiếp như mong muốn của họ đối với mối quan hệ giống như cách bạn làm.
Sự thật: Tự kỷ không khiến cho một người không thể
cảm nhận những cảm xúc mà bạn cảm thấy, nó chỉ làm cho
những cảm xúc giao tiếp của con người
Sự thật: Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng trẻ em
mắc chứng tự kỷ có thể cải thiện sau khi được can thiệp
sớm chuyên sâu theo sau biện pháp test ban đầu của
việc chẩn đoán tự kỷ. Đây là minh chứng cho tầm quan trọng
của việc chỉ định (chuyên môn)- chứng tự kỷ- khi
có các dấu hiệu đầu tiên xuất hiện.
TỰ KỶ
III/ Vậy bạn nghĩ sao về bệnh tự kỷ?
Sự thật: Thông thường, chứng tự kỷ chỉ đưa đến những gì như là khả năng đặc biệt cũng  như những hạn chế. Nhiều người bị mắc chứng tự kỷ có chỉ số IQ từ bình thường đến cao và một số có thể vượt trội ở lĩnh vực âm nhạc, toán học hoặc theo đuổi một điều gì đó.
Sự thật: Tự kỷ xuất phát từ  những yếu tố điều kiện
sinh học ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ, và cho
nhiều cá nhân, là một tình trạng kéo dài suốt đời.
Sự thật: Tự kỷ thường ảnh hưởng đến khả năng
của một người để hiểu thông tin liên lạc, giao tiếp
giữa các cá nhân (theo qui ước) bất thành văn, do đó,
một ai đó mắc chứng tự kỷ có thể không phát hiện
nỗi buồn chỉ dựa trên ngôn ngữ cơ thể hoặc ý mỉa mai
trong điệu bộ của giọng nói.
TỰ KỶ
III/ Vậy bạn nghĩ sao về bệnh tự kỷ?
Sự thật: Nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhiều người mắc chứng tự kỷ
cũng có rối loạn đường ruột, dạ dày nhạy cảm và dị ứng thực phẩm.
Sự thật: Trong những năm 1950, một lý thuyết được gọi là
"thuyết người mẹ tủ lạnh" với lập luận rằng - tự kỷ là do –
bà mẹ thiếu sự ấm áp tình cảm. Điều này từ lâu đã được bác bỏ.
TỰ KỶ
III/ Vậy bạn nghĩ sao về bệnh tự kỷ?
Sự thật: Tỷ lệ mắc chứng tự kỷ đã tăng vọt 600%
trong 20 năm qua. Năm 1975, ước tính có khoảng 1 trong
số 1.500 trẻ em mắc chứng tự kỷ. Trong năm 2009, ước tính
có khoảng 1 / 110 có một rối loạn phổ tự kỷ (con số thống kê ở Mỹ).
Sự thật: Hầu hết các công ty bảo hiểm loại trừ chứng tự kỷ
trong kế hoạch bảo hiểm và chỉ có 1/2 trong số 50 tiểu bang (ở Mỹ)
hiện đang được yêu cầu bảo hiểm cho điều trị cho rối loạn tự kỷ.
TỰ KỶ
IV/ Vậy điều trị căn bệnh này ra sao?
Và ở đâu?
TỰ KỶ
“Cần phải tăng cường nỗ lực giúp đỡ nguời trưởng thành mắc bệnh tự kỷ bởi nỗ lực hiện nay là kém xa so với nỗ lực giúp đỡ trẻ em tự kỷ. Chỉ cần giúp họ nhận ra vấn đề thực sự họ đang gặp phải là đã có thể giúp đỡ họ rất nhiều trong việc cải thiện mối quan hệ trong gia đình và nơi làm việc”
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)