Tự học tin học căn bản
Chia sẻ bởi Lê Thiên Bửu |
Ngày 29/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: tự học tin học căn bản thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Một số khái niệm về Tin học và Máy tính điện tử
Chương 1:
2
Hệ thống máy tính
Khái niệm Tin học
Tin học là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu là máy tính điện tử
Vai trò của Tin học:
Ngày nay Tin học được ứng dụng rộng rài trên mọi lĩnh vực: thương mại điện tử, các phần mềm quản lý, kế toán,…
3
Cấu trúc và hoạt động của máy tính
Sơ đồ xử lý thông tin
BỘ NHẬP
BỘ XỬ LÝ
BỘ XUẤT
Dữ liệu
Thông tin
Bàn phím
Đĩa từ
Chuột
Máy quét ảnh
Webcam
CPU (CU, ALU)
Bộ nhớ (RAM, ROM)
Màn hình
Máy in
Đĩa từ
Fax
Máy in
4
Chức năng các bộ phận chủ yếu
Bộ xử lý trung tâm (CPU-Central Processing Unit)
Điều khiển mọi hoạt động của máy tính
Bộ nhớ (Memory)
1. Bộ nhớ trong (Internal memory)
Bộ nhớ chỉ đọc (Read Only Memory): là bộ nhớ lưu trữ các chương trình của nhà sản xuất
Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAM-Random Access Memory): là bộ nhớ lưu trữ dữ liệu trong quá trình xử lý và bị xóa khi mất điện
2. Bộ nhớ ngoài (External Memory)
Ví dụ: Đĩa cứng, đĩa mềm, CD, DVD, đĩa Flash
5
Khái niệm phần cứng, phần mềm
Phần cứng là gì?
Là những đối tượng vật lý hữu hình như bo mạch, dây cáp, màn hình, đĩa cứng,…
Phần mềm: là các chương trình (program) điều khiển các hoạt động phần cứng của máy tính. Phần mềm máy tính được chia làm 2 loại:
- Phần mềm cơ bản. Ví dụ: Hệ điều hành
- Phần mềm ứng dụng:
6
Khái niệm phần cứng, phần mềm
Phần mềm cơ bản: gồm tập hợp các chương trình điều khiển hoạt động của máy tính cho phép người sử dụng khai thác dễ dàng và hiệu quả các thiết bị của máy tính. Phần mềm cơ bản bắt buộc phải có để máy tính có thể sử dụng được
Phần mềm ứng dụng: là các chương trình ứng dụng. Ví dụ: phần mềm soạn thảo văn bản Word, bảng tính Excel, công cụ trình diễn PowerPoint, phần mềm đồ họa: Corel, Photoshop,…
7
Đơn vị xử lý thông tin
Hệ nhị phân có 2 chữ số 0 và 1 còn gọi là bit.Tổ hợp 8 bit được gọi là 1 byte. Byte được gọi là đơn vị thông tin cơ bản.
Các bội số của byte:
1Kb (Kilobyte) = 210 Bytes = 1024 Bytes.
1Mb (Megabyte) = 210 Kb = 1024 Kb.
1Gb (Gigabyte)= 210 Mb = 1024 Mb.
Một số khái niệm về Tin học và Máy tính điện tử
Chương 1:
2
Hệ thống máy tính
Khái niệm Tin học
Tin học là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu là máy tính điện tử
Vai trò của Tin học:
Ngày nay Tin học được ứng dụng rộng rài trên mọi lĩnh vực: thương mại điện tử, các phần mềm quản lý, kế toán,…
3
Cấu trúc và hoạt động của máy tính
Sơ đồ xử lý thông tin
BỘ NHẬP
BỘ XỬ LÝ
BỘ XUẤT
Dữ liệu
Thông tin
Bàn phím
Đĩa từ
Chuột
Máy quét ảnh
Webcam
CPU (CU, ALU)
Bộ nhớ (RAM, ROM)
Màn hình
Máy in
Đĩa từ
Fax
Máy in
4
Chức năng các bộ phận chủ yếu
Bộ xử lý trung tâm (CPU-Central Processing Unit)
Điều khiển mọi hoạt động của máy tính
Bộ nhớ (Memory)
1. Bộ nhớ trong (Internal memory)
Bộ nhớ chỉ đọc (Read Only Memory): là bộ nhớ lưu trữ các chương trình của nhà sản xuất
Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAM-Random Access Memory): là bộ nhớ lưu trữ dữ liệu trong quá trình xử lý và bị xóa khi mất điện
2. Bộ nhớ ngoài (External Memory)
Ví dụ: Đĩa cứng, đĩa mềm, CD, DVD, đĩa Flash
5
Khái niệm phần cứng, phần mềm
Phần cứng là gì?
Là những đối tượng vật lý hữu hình như bo mạch, dây cáp, màn hình, đĩa cứng,…
Phần mềm: là các chương trình (program) điều khiển các hoạt động phần cứng của máy tính. Phần mềm máy tính được chia làm 2 loại:
- Phần mềm cơ bản. Ví dụ: Hệ điều hành
- Phần mềm ứng dụng:
6
Khái niệm phần cứng, phần mềm
Phần mềm cơ bản: gồm tập hợp các chương trình điều khiển hoạt động của máy tính cho phép người sử dụng khai thác dễ dàng và hiệu quả các thiết bị của máy tính. Phần mềm cơ bản bắt buộc phải có để máy tính có thể sử dụng được
Phần mềm ứng dụng: là các chương trình ứng dụng. Ví dụ: phần mềm soạn thảo văn bản Word, bảng tính Excel, công cụ trình diễn PowerPoint, phần mềm đồ họa: Corel, Photoshop,…
7
Đơn vị xử lý thông tin
Hệ nhị phân có 2 chữ số 0 và 1 còn gọi là bit.Tổ hợp 8 bit được gọi là 1 byte. Byte được gọi là đơn vị thông tin cơ bản.
Các bội số của byte:
1Kb (Kilobyte) = 210 Bytes = 1024 Bytes.
1Mb (Megabyte) = 210 Kb = 1024 Kb.
1Gb (Gigabyte)= 210 Mb = 1024 Mb.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thiên Bửu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)