Tự học Pascal Phần 2

Chia sẻ bởi Bùi Việt Dũng | Ngày 25/04/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Tự học Pascal Phần 2 thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Motaz Abdel Azeem - Bùi Việt Dũng






Bắt đầu lập trình với Object Pascal
Phần 2: Lập trình có cấu trúc


- Hướng dẫn bố cục lập trình trong Pascal.
- Tiến đến việc học lập trình hướng đối tượng.
- Nâng cao khả năng lập trình Turbo Vision.
















Giới thiệu
Tác giả bản tiếng Anh: Motaz Abdel Azeem
Người Su-đăng, học Đại học tại Đại học Khoa học Công nghệ Su-đăng vào năm 1999 và bắt đầu học Pascal và Delphi tại đó. Anh hiện giờ là lập trình viên.
Bản quyền
Bản tiếng Anh

Bản tiếng Việt

This work is licensed under the Creative Commons Attribution-ShareAlike 3.0 Việt Nam License. To view a copy of this license, visit http://creativecommons.org/licenses/by-sa/3.0/vn/.





























Giới thiệu
Bạn nên học lập trình có cấu trúc ngay khi học xong một ngôn ngữ lập trình. Nó sẽ giúp các chương trình của bạn dễ đọc hơn.
Trong lập trình có cấu trúc, ta chia chương trình thành các thủ tục và hàm, và có thể chức nó trong một thư viện.
Lập trình có cấu trúc giúp ta:
1, Giúp chương trình dễ đọc.
2, Tiết kiệm thời gian: các hàm và thủ tục có thể lặp đi lặp lại ở bất cứ nơi đâu.
3, Giúp lập trình viên có thể lập trình theo nhóm, mỗi người làm một phần.
4, Sửa lỗi và nâng cấp chương trình nhanh chóng: ta chỉ cần nâng cấp các chương trình con là các phần mềm liên quan đều được nâng cấp.
5, Dễ hiểu các thuật ngữ tương tự ở các ngôn ngữ lập trình khác như nhân, hay lớp.
Thủ tục
Ở các phần trước, ta đã dùng đến các thủ tục như writeln, write, reset,... Nhưng giờ ta sẽ tự viết hai thủ tục SayHello và SayGoodbye.
Program Structured;
{$mode objfpc}{$H+}
uses
{$IFDEF UNIX}{$IFDEF UseCThreads}
cthreads,
{$ENDIF}{$ENDIF}
Classes
{ you can add units after this };
procedure SayHello;
begin
Writeln(`Xin chào’);
end;
procedure SayGoodbye;
begin
Writeln(`Tạm biệt`);
end;
begin // Chương trình chính bắt đầu từ đây
Writeln(`Chương trình chính bắt đầu`);
SayHello;
Writeln(`Đây là lập trình có cấu trúc);
SayGoodbye;
Write(`Nhấn Enter để kết thúc`);
Readln;
end.
Chúng ta thấy thủ tục như một chương trình con, với các lệnh begin..end của riêng nó.
Tham số
Trong ví dụ sau, ta giới thiệu tham số, là các giá trị được gắn vào biến trong hàm hay thủ tục.
procedure WriteSumm(x, y: Integer);
begin
Writeln(`Tổng của`, x, ` + `, y, ` = `, x + y)
end;
begin
WriteSumm(2, 7);
Write(`Nhấn Enter để kết thúc`);
Readln;
End.
Trong ví dụ trên, ta đã gán vào các biến trong thủ tục WriteSumm các giá trị 2 và 7 và nó sẽ in ra tổng của 2 số đó.
Trong ví dụ tiếp theo, ta viết chương trình nhà hàng bằng thủ tục.
Chương trình nhà hàng sử dụng Thủ tục
procedure Menu;
begin
Writeln(`Chào mừng tới quán Pascal. Xin mời chọn món.`);
Writeln(`1 - Gà (10$)`);
Writeln(`2 - Cá (7$)`);
Writeln(`3 - Thịt (8$)`);
Writeln(`4 – Sa-lát (2$)`);
Writeln(`5 - Nước cam (1$)`);
Writeln(`6 - Sữa (1$)`);
Writeln;
end;
procedure GetOrder(AName: string; Minutes: Integer);
begin
Writeln(`Bạn đã chọn : `, AName, `, bạn phải đợi `,
Minutes, ` phút`);
end;
// Chương trình chính
var
Meal: Byte;
begin
Menu;
Write(`Nhập lựa chọn của bạn: `);
Readln(Meal);
Case Meal of
1: GetOrder(`Gà`, 15);
2: GetOrder(`Cá`, 12);
3: GetOrder(‘Thịt`, 18);
4: GetOrder(`Sa-lát`, 5);
5: GetOrder(`Nước cam`, 2);
6: GetOrder(`Sữa`, 1);
else
Writeln(`Không tồn tại`);
end;
Write(`Nhấn Enter để kết thúc`);
Readln;
end.
Bây giờ chương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Việt Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)