Tự học BDTX thang 1
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thu Hằng |
Ngày 10/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Tự học BDTX thang 1 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Ngày học 07/1/2009
Yêu cầu ghi chép vào vở đối với HS khi học bài Tập đọc
Lớp 2, lớp 3:
Ghi tên bài Tập đọc dưới tên phân môn.
Đối với một số bài Tập đọc ở lớp 3 có ý chính hoặc yêu cầu học thuộc cần được ghi nhớ thì cho HS ghi nội dung ý vào cuối tiết học.
Lớp 4, lớp 5:
Ghi tên phân môn, tên bài, tên tác giả, nội dung chính của bài đọc hoặc yêu cầu học thuộc lòng.
Lưu ý rèn HS lớp 5 ghi bài trong quá trình luyện tập và nghe hướng dẫn.
VD:
Tập đọc
Cao Bằng
Trúc Thông
Luyện đọc:
Đọc diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến đất đai và người dân Cao Bằng của tác giả.
Học thuộc bài thơ.
Tìm hiểu bài:
Từ ngữ: lành như hạt gạo, hiền như suối trong
Nội dung: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
Ngày học 14/1/2009
điều chỉnh chương trình dạy tập đọc lớp 4
SGK Tiếng Việt 4 có 5 văn bản truyện khá dài, mỗi văn bản được dạy trong 2 tiết ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chú đất nung, Rất nhiều mặt trăng, Bốn anh tài, Vương quốc vắng nụ cười)
Hai văn bản : Chú đất nung( tuần 14), Rất nhiều mặt trăng( tuần 17) đều được xếp trong cùng một tuần; nhưng 3 văn bản truyện còn lại dạy ở hai tuần khác nhau. Khi dạy GV có thể linh hoạt bố trí theo như văn bản số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01-09-2006 về việc hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học lớp 1,2,3,4,5, trong đó ghi rõ: Khi triển khai chương trình và SGK, không bắt buộc GV thực hiện chương trình một cách máy móc, hình thức ( như dạy đúng tuần,đúng tiết, đúng thời lượng của mỗi tiết) quan trọng là phân phối nội dung chương trình hợp lý, phù hợp với đối tượng HS, sao cho cuối năm học tất cả HS trong lớp đều đạt được yêu cầu chẩn kiến thức, kỹ năng.
điều chỉnh nội dung dạy kể chuyện lớp4 – 5
Khi dạy kiểu bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, nếu đề bài trong SGK có yêu cầu mà thực tế địa phương chưa đáp ứng được, khó thực hiện, xét thấy cần thiết, GV trao đổi trong nhóm tổ chuyên môn để điều chỉnh ND cho phù hợp, giúp HS thực hiện được yêu cầu về kỹ năng nghe nói
VD: Có thể thay một số đề:
Kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại bằng Kể về một lần đi thăm học hàng, người thân.
Kể về một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về tình hữu nghị với nhân dân các nước-> Kể lại câu chuyện về tình đoàn kết giữa các dân tộc.
…
Yêu cầu ghi chép vào vở đối với HS khi học bài Tập đọc
Lớp 2, lớp 3:
Ghi tên bài Tập đọc dưới tên phân môn.
Đối với một số bài Tập đọc ở lớp 3 có ý chính hoặc yêu cầu học thuộc cần được ghi nhớ thì cho HS ghi nội dung ý vào cuối tiết học.
Lớp 4, lớp 5:
Ghi tên phân môn, tên bài, tên tác giả, nội dung chính của bài đọc hoặc yêu cầu học thuộc lòng.
Lưu ý rèn HS lớp 5 ghi bài trong quá trình luyện tập và nghe hướng dẫn.
VD:
Tập đọc
Cao Bằng
Trúc Thông
Luyện đọc:
Đọc diễn cảm, giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến đất đai và người dân Cao Bằng của tác giả.
Học thuộc bài thơ.
Tìm hiểu bài:
Từ ngữ: lành như hạt gạo, hiền như suối trong
Nội dung: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
Ngày học 14/1/2009
điều chỉnh chương trình dạy tập đọc lớp 4
SGK Tiếng Việt 4 có 5 văn bản truyện khá dài, mỗi văn bản được dạy trong 2 tiết ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chú đất nung, Rất nhiều mặt trăng, Bốn anh tài, Vương quốc vắng nụ cười)
Hai văn bản : Chú đất nung( tuần 14), Rất nhiều mặt trăng( tuần 17) đều được xếp trong cùng một tuần; nhưng 3 văn bản truyện còn lại dạy ở hai tuần khác nhau. Khi dạy GV có thể linh hoạt bố trí theo như văn bản số 9832/BGD&ĐT-GDTH ngày 01-09-2006 về việc hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học lớp 1,2,3,4,5, trong đó ghi rõ: Khi triển khai chương trình và SGK, không bắt buộc GV thực hiện chương trình một cách máy móc, hình thức ( như dạy đúng tuần,đúng tiết, đúng thời lượng của mỗi tiết) quan trọng là phân phối nội dung chương trình hợp lý, phù hợp với đối tượng HS, sao cho cuối năm học tất cả HS trong lớp đều đạt được yêu cầu chẩn kiến thức, kỹ năng.
điều chỉnh nội dung dạy kể chuyện lớp4 – 5
Khi dạy kiểu bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, nếu đề bài trong SGK có yêu cầu mà thực tế địa phương chưa đáp ứng được, khó thực hiện, xét thấy cần thiết, GV trao đổi trong nhóm tổ chuyên môn để điều chỉnh ND cho phù hợp, giúp HS thực hiện được yêu cầu về kỹ năng nghe nói
VD: Có thể thay một số đề:
Kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại bằng Kể về một lần đi thăm học hàng, người thân.
Kể về một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về tình hữu nghị với nhân dân các nước-> Kể lại câu chuyện về tình đoàn kết giữa các dân tộc.
…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thu Hằng
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)