Tứ diệu đế

Chia sẻ bởi Vũ Kim Anh | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: tứ diệu đế thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

BÁO CÁO TÔN GIÁO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA VĂN – XÃ HỘI
Thái Nguyên, tháng 5/2010
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Hạnh
Phạm Thị Hoa
Nguyễn Thị Tâm
Vũ Kim Anh
Ngô Thị Ngọc Ánh
Đào Thị Hoa
Nguyễn Thị Thu Thảo
Bùi Thị Nga
Luân Thi Hội
Giảng Viên hướng dẫn : Bùi Trọng Tài
Đức Phật từ bi
- Lòng ham muốn là nguồn gốc của mọi khổ đau. Tứ diệu đế chỉ ra, làm rõ và dẫn dắt con người thoát khỏi sự khổ đau ấy.
- Tứ diệu đế là giáo lý đã cụ thể hóa cái siêu phàm thâm diệu của Đạo Phật thành những chân lý đơn giản nhất giúp chúng phật tử dễ tu hành và sớm giải thoát.
Lý do chọn đề tài
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Khái quát chung về giáo lý tứ diệu đế.
2. Nội dung cơ bản của tứ diệu đế.
1.1 Nguyên nhân ra đời của giáo lý:
Để chúng sinh phần đông căn cơ thấp kém dễ bề tu hành.
1.2 Định nghĩa tứ diệu đế:
Là 4 sự thật: chắc chắn, quý báu, hoàn toàn đồng nhất.
1.3 Tứ diệu đế - giáo lý cơ bản nhất của đạo Phật:
Tứ diệu đế là phần tinh túy, sâu sắc nhất của giáo lý Phật giáo. Là con đường tu dễ nhất để đạt đến cảnh giới cao nhất trong đạo Phật.

Khái quát chung về giáo lý tứ diệu đế
2.1 Khổ đế:
Là chân lý chắc thật trình bày tất cả những nỗi đau trên thế gian: Sinh, lão, bệnh tử, oán tăng hội, thụ biệt ly, sổ cầu bất đắc, thân thể không điều hòa… “Đời là bể khổ”.
2. Nội dung cơ bản của tứ diệu đế
2.2 Tập đề:
Là chân lý chắc thật, nói lên nguồn gốc của khổ đau:
- Mọi khổ đau đều do dục vọng.
- Mọi dục vọng đều có cội rễ là tam độc gồm tham (lòng vị kỉ), sân (sự giận dữ), si (sự ngu muội).
2.3 Diệt đề
Là chân lý chắc thật nói về cảnh giới khi diệt trừ được khổ đau:
- Đó là thế giới không bị giới hạn, không có ham muốn, không có hận thù, tham ái.
- Cõi niết bàn. Niết bàn là sự diệt tiệt dục vọng, tham ái.
Là con đường đúng đắn, chắc chắn để diệt trừ khổ đau
- Con đường bát chính đạo bao gồm:
1)Chánh kiến
2)Chánh tư duy
3)Chánh ngữ
4)Chánh nghiệp
5)Chánh mang
6)Chánh tinh tiến
7)Chánh định
8) Chánh niệm
- Bát chính đạo mục đích phát triển, hoàn thiện của 3 khía cuộc sống: Giới, đinh, tuệ.
+) Giới là sống có đạo đức, bản căn là từ (tình yêu phổ quát) và bi (thương xót đối với vạn vật). Bao gồm 3,4,5.
+) Định là tâm an tĩnh. Bao gồm 6,7,8.
+) Tuệ là trí tuệ, tư tưởng. Bao gồm 1,2.
2.4 Đạo đế
Chùa Huế
CHÙA BÁI ĐÍNH
Chùa Dâu
CHÙA PHÁT QUANG
- Hiểu được tứ diệu đế là sự giác ngộ sâu xa của đạo Phật.
- Với tứ diệu đế chúng ta chỉ việc lên đường và bước đi đến quả vị A La Hán.
KẾT LUẬN
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Kim Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)