Tứ đại phát minh của Trung Quốc

Chia sẻ bởi Bùi Thanh Giang | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: tứ đại phát minh của Trung Quốc thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

Bài Thuyết Trình
TỨ ĐẠI PHÁT MINH
C?a Trung Qu?c
KĨ THUẬT LÀM GIẤY
KĨ THUẬT IN
LA BÀN
THUỐC SÚNG
Từ thời xa xưa, người Trung Quốc vẫn dùng thẻ tre, lụa để ghi chép. Đến khoảng thế kỉ II TCN, người Trung Quốc đã phát minh ra phương pháp dùng sơ gai để chế tạo giấy. Tuy nhiên, giấy thời kì này còn xấu, mặt giấy không phẳng, khó viết, chủ yếu là dùng để gói.
Năm 105 một viên quan tên là Thái Luân đã dùng vỏ cây, lưới cu, giẻ rách. làm nguyên liệu, v� du?c cải tiến kỹ thuật, do dĩ d� l�m du?c lo?i gi?y cĩ ch?t lu?ng, từ đó giấy được thay thế các vật liêu khác v� d�ng ph? bi?n.Do cơng lao ?y, Th�i Lu�n du?c tơn l�m t? su c?a ngh? gi?y.
I/ KĨ THUẬT LÀM GIẤY
Giữa thế kỉ VIII, kĩ thuật làm giấy truyền sang Ả Rập. Năm 1150, lại được truyền sang Tây Ban Nha, sau đó là Ý ( 1276), Đức (1320), Hà Lan (1323), Anh (1460). và được truyền bá rộng rãi hơn nữa, thay thế các chất liệu trước kia như là lá cây, Papirút, da cừu,.


I/ KĨ THUẬT LÀM GIẤY
Vào khoảng thế kỉ III, kỹ thuật làm giấy lưu truyền qua Việt Nam, thế kỉ IV truyền qua Triều Tiên, thế kỉ V truyền sang Nhật Bản, thế kỉ VIII truyền qua Ấn Độ.
Bước 1: C?t ho?c th�i v? c�y, v?i gai, v?i r�ch v� lu?i r�ch n�t th�nh t?ng mi?ng v?n, r?i ng�m l�u trong nu?c.
Bước 2 : Gi� th�nh d?ch nhuy?n, tr?i qua n?u h?p
Bước 3 : Đ? th�nh l?p m?ng tr�n chi?u
B4: Tháo giấy khỏi khuôn
B5: Phơi khô giấy
II. KỸ THUẬT IN:
Kỹ thuật in baét nguoàn töø vieäc khaéc chữ treân caùc con daáu ñaõ coù töø thôøi Taàn. Thôøi Nguïy, Tấn, Nam Baéc trieàu, vaø ñaïo giaùo ñaõ in nhiều buøa chuù ñeå tröø ma.
Giữa thế kỷ VII (ñaàu ñôøi Ñöôøng) kyõ thuaât in ñaõ xuaát hieän. Nhaø sö Huyền Trang đã cho in soá löôïng lôùn tượng Phổ Hiền để phân phát. Năm 1996, phát hiện đươc kinh Đàlan in vào khoảng năm 704-751 vaø ñaây ñöôïc xem laø aán phaåm ñaàu tieân vaø coå nhaát treân theá giôùi
Để khắc phục nhược điểm đó, đến thập kỉ 40 của thế kỉ XI, Tất Thăng đã phát minh ra cách in chữ rời bằng đất sét nung nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Và từ thế kỉ XI, chữ gỗ được thay thế nhưng vẫn chưa có kết quả.
Kĩ thuật in khi mới ra đời được in vào ván khắc, đây là phát minh quan trọng giúp người ta có thể in nhiều bản trong thời gian ngắn, ít tốn và được sử dụng lâu dài. Vì vậy cách in này không được tiện lợi lắm nếu không cần in nữa thì ván khắc sẽ vô dụng.
Sau đó, còn dùng chữ rời bằng thiếc, đồng, do khó tô mưc nên được sử dụng rộng rãi như trong việc in kinh thánh.
II. KỸ THUẬT IN:
Vào khoảng thế kỷ thứ VI, các nhà Giả Kim thuật (còn gọi là nhà Luyện đan, kiêm đạo sĩ, chiêm tinh, chuyên tìm tòi, pha chế các dược liệu, hoá chất… mong tìm ra phương thuốc “Trường sinh bất tử” dâng lên Hoàng đế) trong khi mày mò, vô tình tạo ra thuốc nổ từ diêm tiêu và lưu huỳnh.

III. THU?C S�NG
Bấy giờ, thuốc nổ chỉ ứng dụng làm pháo đốt, pháo bông phục vụ cho lễ hội vui chơi ở cung đình, sản xuất từ các công xưởng thuộc triều đình.
III. THU?C S�NG
Năm 682, nhà Giả Kim thuật Tôn Tư Mạc đã đưa ra công thức thuốc nổ trộn từ lưu huỳnh, diêm tiêu (Kali Nitrat) và bột gỗ.
Năm 808, nhà Giả Kim thuật Xin Xui Sử lại chế thuốc súng từ lưu huỳnh, diêm tiêu, than gỗ, và thuốc súng được sử dụng cho quân sự từ đó.
Mãi đến đời nhà Tống (thế kỷ XII) họ mới chế ra hoả khí bằng ống tre hoặc quả cầu bằng giấy bồi, nhồi thuốc súng với đá, mảnh sành, mảnh gang, bịt sắt, gắn ngòi nổ, châm cháy rồi ném vào địch quân hoặc chôn ở chiến trường, đó chính là loại mìn, lựu đạn, súng sơ khai có tên gọi là “Hoả Thương” và “Chấn Thiên lôi”.
III. THU?C S�NG
Thế kỷ XIII, giặc Nguyên – Mông tấn công Trung Quốc, học được thuật chế thuốc súng. Rồi họ viễn chinh sang Tây Á, kỹ thuật này lan truyền dần từ Ả Rập sang Hy Lạp, Tây Ban Nha và khắp châu Âu, cuối cùng phổ biến khắp toàn cầu.
Diêm tiêu (Kali Nitrat)
Lưu huỳnh
Than gỗ
Đạn chấn thiên lôi
Trấn thiên lôi(Súng thần công)
VI. KIM CHI? NAM

Tu` th�? ki? III TCN nguo`i Trung Quơ?c bi�?t duo?c tu` ti?nh va` ti?nh chi? huo?ng cu?a đá nam ch�m và bắt nguồn từ những người tu luyện thời cổ đại. Lu?c b�?y gio` da~ pha?t minh ra mơ?t du?ng cu? chi? huo?ng la` "tu` nam", chi?nh la` tơ? ti�n cu?a Kim Chi? Nam. Do co`n nhi�`u ha?n ch�? n�n chua duo?c a?p du?ng rơ?ng ra~i
Đến thời Tống, các nhà phong thủy đã phát minh ra kim nam châm nhân tạo.
La bàn được sử dụng để xem hướng đất, trong việc đi biển. Về sau, người châu Âu cải tiến thành “La bàn khô”, có khắc vị trí cố định và được sử dụng rộng rãi trên thế giới.
3. Nền vẽ mũi tên chỉ hướng mà mình muốn tới.
Ba bộ phận của la bàn :
Kim được từ hóa, theo hướng bắc từ trường.
2. Mặt la bàn được khắc độ và quay trên một trục, thể điều chỉnh với bất kì phương vị từ trường.
VI. KIM CHI? NAM

Nửa sau thế kỉ XVI là bàn khô lại truyền trở lại Trung Quốc.
Chiếc la bàn cổ nhất theá giôùi
Hiện nay, Kỷ lục về chiếc la bàn cổ đại nhất này giữ bởi người Trung Quốc. Chiếc la bàn có hình một chiếc thìa múc canh bên trong chưa đầy các hạt nam châm nhỏ được người Trung Quốc gọi là kim chỉ nam xuất hiên từ thời nhà Hán (thế kỷ II TCN)
Bài thuyết trình đến đây là hết. Chúc các bạn có 1 buổi thuyết trình thành công !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thanh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)